- Động cơ nhỏ nhất thế giới bé hơn con kiến một triệu lần
Các nhà khoa học Anh chế tạo thành công động cơ nano có kích thước chỉ bằng vài phần tỷ mét hoạt động nhờ ánh sáng.
- Bắc Kinh báo động về ô nhiễm không khí
Tình trạng ô nhiễm không khí tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc, lần đầu tiên được xếp vào nhóm báo động vàng, mức độ cao thứ hai trong hệ thống cảnh báo ô nhiễm 4 bậc.
- Vì sao lốp xe có lông?
Những sợi lông này không có tác dụng khi vận hành, nhưng đây lại là thứ giúp ích trong quá trình sản xuất lốp.
- Làm thế nào để tiếp tục học ngay cả khi bạn đang ngủ?
Chúng ta đều biết rằng, ngủ là khoảng thời gian để não bộ phân loại và sắp xếp tất cả các thông tin tiếp nhận sau một ngày dài hoạt động. Thế nhưng giờ đây, các nhà khoa học còn khám phá ra một điều thú vị khác về giấc ngủ - đó chính là khả năng học trong khi ngủ của con người.
- Bệnh ung thư phổi và các giai đoạn
Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất trên toàn cầu và chiếm số lượng nhiều nhất trong các loại ung thư (khoảng hơn 20%) với số lượng tăng thêm 0.5% mỗi năm.
- Năm 2050, con người sẽ trở thành "siêu nhân" nhờ 4 công nghệ này
Với những bước tiến công nghệ đáng kinh ngạc, Google và những gã khổng lồ công nghệ khác đang chứng minh cho chúng ta thấy công nghệ có khả năng giúp con người cải tiến và sữa chữa bản thân mình. Những chip cấy siêu nhỏ giúp người mù có thể nhìn lại được, bộ xương cơ khí giúp người tàn tật có thể chạy như xưa là minh chứng của các kỹ sư và các nhà nghiên cứu đang tìm mọi giá để cuộc sống trở nên dễ dàng hơn.
- Phát hiện siêu hành tinh gấp 1.320 lần Trái đất nhưng... hỏng nặng
Một siêu hành tinh mới vừa được xác định quanh ngôi sao 7,4 tỉ năm tuổi Kepler-174, là đại diện cho nhóm hành tinh thất bại.