hạt nhựa siêu nhỏ
- Dung môi mới giúp lọc hơn 98% hạt nhựa siêu nhỏ trong nước Một nhóm nghiên cứu Mỹ đang phát triển các dung môi có khả năng loại bỏ hơn 98% hạt nhựa siêu nhỏ khỏi nước, hiệu quả với cả nước mặn và nước ngọt.
- Lần đầu phát hiện hạt vi nhựa ở sâu trong phổi của người sống Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã phát hiện hạt vi nhựa nằm sâu trong phổi của người sống.
- Tủ quần áo của bạn cũng đang vô tình làm ô nhiễm đại dương? Ít ai biết rằng, chính tủ quần áo của bạn cũng có thể là một nguồn thải ra các hạt nhựa siêu nhỏ và gây ô nhiễm đại dương. Chính vì vậy việc mua quần áo với số lượng vừa đủ cũng là một cách để bảo vệ môi trường.
- Phát hiện gây shock: Lượng nhựa trên đại dương lớn hơn con số được ước tính đến cả triệu lần Một nghiên cứu cho thấy quy mô của rác nhựa đang lớn hơn ước tính của con người đến mức nào.
- Nhựa siêu nhỏ đe dọa cá con và nguồn thức ăn của người Những hạt nhựa siêu nhỏ trôi lênh bềnh trên biển sẽ bị cá con ăn phải. Điều này có thể khiến lượng cá trên Trái Đất giảm đi, gây ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn của các loài động vật.
- Phát hiện hàng tỷ hạt vi nhựa trong túi lọc trà Khi uống một cốc trà, lượng hạt vị nhựa đi vào cơ thể gấp 200.000 lần tổng lượng vi nhựa một người tiêu thụ mỗi năm.
- Lần đầu tiên phát hiện các hạt nhựa siêu nhỏ microplastic trong phân người Theo báo cáo gần đây của Cơ quan môi trường Áo thì họ đã lần đầu tiên phát hiện các hạt nhựa siêu nhỏ ở trong các mẫu phân của con người.
- Muỗi là nguyên nhân chính khiến các loài động vật bị nhiễm vi nhựa? Một trong những nhân tố chủ chốt làm xâm nhiễm vi nhựa vào chuỗi thức ăn ở các khu vực mà trước đây chưa từng có sự hiện diện của tác nhân này, rất có thể chính là muỗi.
- Lần đầu phát hiện cơ thể người "nhiễm nhựa" Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện nhựa đi vào cơ thể người, trong khi nhiều nghiên cứu trước đó đã cho thấy các loài động vật biển bị nhựa "xâm nhập".
- Xả kính áp tròng cũ vào toilet - mối nguy hiểm rất lớn tới môi trường Dù là một công cụ hiệu quả giúp cải thiện thị lực và tầm nhìn ở người bị cận nhưng kính áp tròng cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.