hạt vừng
- 10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.
- Bản chất mới về lực hấp dẫn Tất cả những gì hiện hữu xung quanh đươc cảm nhận qua tri giác và được bộ não thông minh của chúng ta phản ánh xử lí đều bị chi phối bởi 4 lực cơ bản: lực điện từ, lực hạt nhân mạnh, lực hạt nhân yếu, lực hấp dẫn.
- Hạt Quinoa là gì? Lợi ích vàng của hạt quinoa đối với sức khỏe Với nguồn gốc từ Nam Mỹ từ hàng ngàn năm trước và được gọi là “the mother grain” của Inca, quinoa đến nay vẫn xứng đáng với cái tên “siêu thực phẩm”.
- Khung cảnh rợn người ở nơi “24.000 năm nữa con người không thể sinh sống an toàn" Thảm họa hạt nhân lớn nhất trong lịch sử thế giới đã biến một vùng đất yên bình thành một trong các “tử địa” nguy hiểm nhất trên thế giới.
- Phát minh lớn: Tìm thấy loại hạt huyền thoại Nếu được chứng thực, đây sẽ là lần đầu tiên mà một hiện tượng vật lý được dự đoán từ năm 1937 bởi nhà lý thuyết người Ý Ettore Majorana xuất hiện trong thực tế. Các fermion Majorana là những hạt giống electron có phản hạt riêng của chúng.
- Người có nửa mặt không lão hóa vì cho đầu vào máy gia tốc hạt May mắn sống sót trong tai nạn hy hữu, nhà khoa học Anatoli Petrovich Bugorski có một nửa gương mặt không bị lão hóa suốt hàng chục năm sau khi bị chùm tia proton chiếu vào.
- Khám phá bí mật của loại hạt lớn nhất thế giới Phát minh mới về cách tạo ra hạt giống lớn nhất thế giới của dừa biển Coco de Mer, "báu vật của Sychelles".
- Bí ẩn về lò phản ứng hạt nhân "thời tiền sử" Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên phát điện trên thế giới được sản sinh ở Anh, tuy nhiên, thực tế thì hệ thống phát điện sử dụng phản ứng hạt nhân thì đã được người Nga xây dựng từ năm 1954.
- Xin lỗi Einstein, các nhà khoa học vừa tìm ra được bằng chứng về rối lượng tử Một trong những hiện tượng lạ nhất mà khoa học từng gặp phải đó là rối lượng tử - hiện tượng mà hai hạt vật chất được gắn bó chặt chẽ dù chúng cách xa tới mức nào, thậm chí là tới khoảng cách lên tới cả nhiều năm ánh sáng.
- Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu? Chính phủ Mỹ cho biết một con robot có thể giúp tạo ra nguồn cung plutonium-238 (Pu-238) lâu dài và đáng tin cậy cho các tàu thăm dò không gian của NASA.