hải dương học
- Nhật Bản ghi hình được loài cá “hóa thạch sống” Viện bảo tàng hải dương học ở thành phố Iwaki, tỉnh Fukushima, Nhật Bản, công bố vừa phát hiện và ghi hình được một con cá nhỏ thuộc Bộ cá vây tay (Coelacanthiformes)
- Công viên hải dương hình sỏi khổng lồ Lấy cảm hứng từ những viên sỏi được gọt dũa bởi sóng biển hàng ngàn năm tuổi tại Batumi, công viên hải dương học ở Nga hứa hẹn sẽ trở thành một biểu tượng mới của kiến trúc.
- Trung Quốc chi 22 triệu đô để nghiên cứu biển Đông Các nhà hải dương học Trung Quốc, trong đó có cả Hoa kiều, tập trung thảo luận về dự án có tên nghiên cứu sâu ở biển Nam Trung Hoa.
- Tìm thấy sinh vật ở khu vực sâu nhất Thái Bình Dương Các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Scripps, San Diego, Mỹ vừa khám phá một loài trùng biến hình khổng lồ ở khu vực sâu nhất của Thái Bình Dương.
- Bí ẩn nguồn năng lượng “mất tích” trên Trái đất Các chuyên gia vệ tinh và hải dương học quốc tế đã giải mã được một trong những bí ẩn lớn nhất của NASA – năng lượng mà mặt trời phóng xuống Trái đất biến đi đâu?
- Trồng rong nho ở Trường Sa Viện Hải dương học Nha Trang vừa được mời chuyển giao kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến rong nho biển cho quân dân huyện đảo Trường Sa làm rau ăn.
- Loài cá voi có khả năng bắt chước giọng người Các nhà hải dương học Mỹ và Canada đã phát hiện ra được một loài cá voi trắng, sổng ở khu vực biển gần bang California, có khả năng bắt chước giọng người.
- Phát hiện mới về vai trò của đại dương với khí hậu Các nhà hải dương học của Nga lần đầu tiên phát hiện ra mối liên hệ giữa thay đổi về nhiệt độ nước ở Bắc Đại Tây Dương và các dòng nhiệt chảy hỗn loạn.
- Cầu gai cát xuất hiện dày đặc ở bãi biển Nha Trang Ngày 19/8, Viện Hải dương học đã họp hội ý về vấn đề cầu gai cát xuất hiện trên bãi tắm biển Nha Trang.
- Cận cảnh cá heo bạch tạng cực hiếm ở Địa Trung Hải Các nhà nghiên cứu hải dương học ở Croatia vừa tiết lộ việc họ đã phát hiện một con cá heo bạch tạng cực hiếm, chưa từng được ghi nhận trước đó như thế nào.