- Nha Trang: Hỗ trợ dân nuôi trồng san hô
PGS-TSKH Nguyễn Tác An, viện trưởng Viện Hải dương học tại Nha Trang (HDH) cho biết: Viện đang chuẩn bị để phối hợp, hỗ trợ cho các địa phương và người dân ứng dụng trồng san hô tại khu vực các đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) và Cồn Cỏ (Quảng Trị)...
- Nhận dạng hải sản độc hại
Qua công trình nghiên cứu đã công bố được nêu, các nhà khoa học ở Viện Hải dương học đã xác định được 39 loài hải sản ở các vùng biển VN mang độc tố (gồm các loài cá, ốc, mực, rắn biển) đều có khả năng và đã từng gây chết rất nhiều người.
- Có mấy loài vi tảo độc hại?
TS Nguyễn Ngọc Lâm - trưởng phòng sinh vật phù du biển, Viện Hải dương học Nha Trang (Viện Khoa học và công nghệ VN) - cho biết riêng ở vùng biển Khánh Hòa đã có ít nhất 44 loài vi tảo có khả năng gây độc hại được tìm thấy.
- Nguồn dược liệu giàu có từ các cặn vẩn ở vùng biển sâu.
Lần đầu tiên một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương Scripps thuộc Trường Đại học Tổng hợp California, San Diego đã chỉ ra rằng các cặn vẩn trong tầng biển sâu là những nguồn sinh y dược quan trọng, chứa các vi k
- Nha Trang: tổ chức hoạt động bảo vệ rùa biển
Nhân Ngày Môi trường thế giới (5-6) và hưởng ứng Năm quốc tế về rùa biển, tại thành phố Nha Trang, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải dương học và Ban Quản lý khu bảo tồn biển Nha Trang đã tổ chức các ho
- Khánh Hoà: Nhân giống Cá ngựa quý hiếm
Sau khi đề tài nuôi và cho cá ngựa đẻ được Quốc tế công nhận, nhóm nghiên cứu cá ngựa thuộc Viện Hải dương học Nha Trang đã tiếp tục hoàn thiện đề tài để đưa vào sản xuất đại trà tại tỉnh Khánh Hòa.
- Phú Quốc: khoanh vùng bảo vệ rạn san hô và cỏ biển
Theo kết quả điều tra của Viện Hải dương học Nha Trang, trên quần đảo Phú Quốc hiện có 9 loài cỏ biển với diện tích trên 7.200 ha, tập trung chủ yếu ở vùng biển Hàm Ninh (Phú Quốc, Kiên Giang).