- Đổ sắt xuống đại dương để "chôn" khí thải carbon
Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature hôm 18/7, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
- Sơn mới chống lại vũ khí hóa học
Để giải quyết vấn đề này, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Công nghệ và Khoa học Quốc phòng Anh (DSTL) đã phát minh ra một loại sơn mới chứa gel silica có khả năng hấp thụ các hóa chất và “giam”chúng lại.
- Thiên nhiên giúp kìm hãm việc Trái Đất nóng lên
Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Mỹ công bố trên tạp chí Nature ngày 1/8 cho thấy, trong thời gian từ năm 1960-2010, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển được các đại dương và đất đai hấp thụ đã tăng gấp đôi.
- Giảm béo bằng nước ngọt
Cụ thể, trong nước ngọt mới nhất vừa được tung ra tại đất nước Mặt trời mọc có chứa dextrin, một chất mà theo tuyên bố của Suntory, nhà phân phối chính hãng của Pepsi tại Nhật, có tác dụng làm giảm khả năng hấp thụ chất béo của cơ thể.
- Sao nuốt hành tinh
Một hành tinh xa xôi đang trở thành mồi ngon của chính ngôi sao trung tâm, và toàn cảnh vụ việc khủng khiếp diễn ra một cách vô hình bên dưới bức màn hấp thu tất tần tật ánh sáng chiếu đến.
- Chế tạo vật liệu mới giúp xử lý môi trường bị ô nhiễm
Ngày 30/4, trên tạp chí Nature Communications, một nhóm các nhà khoa học Pháp và Australia cho biết họ đã chế tạo được một loại vật liệu mới rất nhẹ, có thể tái sử dụng và đặc biệt là hấp thụ mạnh mẽ một số hóa chất.
- Cánh bướm truyền cảm hứng vật liệu điện tử
Cánh bướm Morpho có những đặc tính tự nhiên có khả năng tái tạo nhân tạo vượt trội so với những công nghệ hiện tại. Chúng nhẹ, mỏng, mềm dẻo, có thể hấp thụ năng lượng mặt trời, không thấm nước và có khả năng tự làm sạch.