- Chính thức: 1 kilogram không còn là 1 kilogram, và 3 đại lượng cơ bản khác cũng vậy
Kể từ Ngày Đo lường khoa học thế giới 20/5/2019, định nghĩa kilogram mới sẽ chính thức được áp dụng.
- Mặt trăng đến từ đâu?
Mặt trăng không tự nhiên mà có và quay quanh Trái đất của chúng ta, đối với các nhà khoa học, nguồn gốc về sự hình thành của Mặt trăng vẫn còn là một điều bí ẩn.
- Nghiên cứu khoa học gây nhức đầu: Sự sống có thể tồn tại trong một vũ trụ hai chiều
Nghiên cứu khiến ta đặt dấu hỏi lên mọi thứ, lên chính thực tại con người đang sinh sống.
- Những học thuyết khoa học sai lầm trong lịch sử loài người
Học thuyết về sự tự sinh, vũ trụ tĩnh của Einstein... là những học thuyết đã được chứng minh là sai lầm và bị bác bỏ.
- Năng lượng tối là gì?
Năng lượng tối được cho là chiếm 68% vũ trụ, trong khi vật chất tối chiếm khoảng 27%. Phần còn lại bao gồm tất cả những gì trên Trái đất, tất cả những gì chúng ta có thể quan sát được, chiếm chưa đầy 5% của vũ trụ.
- NASA cảnh báo: "Có điều gì đó kỳ lạ đang xảy ra với vũ trụ của chúng ta"
Các nhà khoa học ở Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đang nghiên cứu dữ liệu mới từ kính viễn vọng không gian Hubble và cho biết có điều gì đó kỳ lạ đang xảy ra với vũ trụ của chúng ta.
- Sắp có định nghĩa mới về kg?
Kilogram (kg) đã được sử dụng như một đơn vị đo khối lượng tiêu chuẩn kể từ cuộc cách mạng Pháp, căn cứ vào khối lượng chính xác của một tảng kim loại đang được cất giữ ở Paris. Tuy nhiên, kg có thể sắp được tạo cho một định nghĩa mới, chính xác hơn và lần đầu tiên sẽ không cần phải có tham chiếu đến một vật chất cụ thể.