- Tiết lộ sự thật về người ngoài hành tinh có từ 100 năm trước
Cỗ máy thời gian có thể không có thật, nhưng vì có một chuyên mục đặc biệt trong hồ sơ lưu trữ của tờ New York Times, chúng ta có thể tham khảo những tờ báo có thật đã được xuất bản cách đây nhiều thập kỷ.
- Phát hiện hành tinh có ba Mặt Trời gần Trái Đất nhất
Trong báo cáo đăng trên Tạp chí Thiên văn học hôm 2/4, nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Vật lý Thiên văn Harvard - Smithsonian, Mỹ, mô tả cách họ phát hiện hệ ba ngôi sao.
- Có sự sống trên mặt trăng Europa của sao Mộc?
Với nhiệt độ trung bình âm 260 độ F, bầu khí quyển gần như không tồn tại cộng với mạng lưới phức tạp các đường nứt vỡ trong lớp băng che phủ hoàn toàn bề mặt, môi trường trên mặt trăng Europa của sao Mộc thực sự kì lạ đến khó hiểu
- Những điều thú vị về hành tinh "địa ngục" của hệ Mặt Trời
Sao Kim, hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, có điều kiện môi trường cực kỳ khắc nghiệt và nhiều núi lửa khổng lồ trên bề mặt.
- Con người có thể sống sót trên sao Hỏa
Thiết bị thăm dò tự hành Curiosity của Mỹ nhận thấy bức xạ trên sao Hỏa tương đương với bức xạ trên quỹ đạo thấp của địa cầu nên con người có thể hoạt động bình thường trên hành tinh đỏ.
- 10 bí mật thú vị về loài chim gõ kiến
Những con gõ kiến pileated, loài lớn nhất ở Bắc Mỹ, bổ tới tấp chiếc đầu của nó vào thân cây với vận tốc 24km/h, mỗi giây 20 lần. Vậy tại sao đầu của chúng không bị tan ra từng mảnh?
- Tại sao Mỹ dùng đơn vị dặm, feet để đo độ dài?
Đơn vị đo lường là vấn đề phần thiết yếu trong mọi lĩnh vực của một quốc gia nói chung và cuộc sống mỗi người nói riêng.