hồng cầu
- Rượu phá hỏng cả cấu trúc não bộ Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng sử dụng cần sa và rượu ức chế sự phát triển bộ não của thanh thiếu niên.
- Khám phá bí ẩn về chiếc bướu của loài lạc đà Lạc đà là một trong những loài động vật được biết đến nhiều nhất của sa mạc. Lạc đà sở hữu khả năng thích nghi tối đa với điều kiện khô hạn khắc nghiệt của môi trường này.
- Những con thằn lằn cổ rắn thời tiền sử có khả năng lặn tương tự với cá nhà táng hiện đại Thằn lằn cổ rắn là một chi bò sát biển lớn đã tuyệt chủng thuộc bộ Plesiosauria. Mẫu vật đầu tiên được phát hiện bởi Mary Anning trong khoảng hai năm 1820-1821 nhưng bị thiếu mất hộp sọ.
- Máu nhân tạo có thể cứu mạng bệnh nhân như máu thật Các nhà khoa học Mỹ phát triển những tế bào máu nhân tạo có thể lưu trữ dưới dạng bột và truyền cho bệnh nhân cần tiếp máu gấp.
- Tìm thấy tế bào máu trong móng hóa thạch khủng long 75 triệu năm Các nhà khoa học phát hiện dấu vết còn sót lại của tế bào hồng cầu và mô liên kết trong móng hóa thạch khủng long 75 triệu năm tuổi.
- Vitamin D thấp làm tăng nguy cơ thiếu máu ở trẻ em Một nghiên cứu mới ở Mỹ cho thấy hàm lượng vitamin D thấp có thể làm tăng nguy cơ bị thiếu máu ở trẻ.
- Em bé đầu tiên được sinh ra nhờ trứng đông lạnh Một phụ nữ trở thành người đầu tiên trên thế giới sinh em bé nhờ mô trứng đông lạnh được lấy từ khi cô vẫn còn là một đứa trẻ.
- Đột phá mới trong việc điều trị bệnh hồng cầu hình liềm Theo nhật báo Les Echos (Tiếng vang) của Pháp, giới y học vừa ghi nhận thành công đầu tiên trong trị liệu gene chống bệnh hồng cầu hình liềm – một dạng rối loạn máu di truyền do đột biến gene.
- Ấn Độ công bố phát triển thành công máu nhân tạo Các nhà khoa học Ấn Độ mới đây công bố đã phát triển thành công tế bào hồng cầu từ tế bào gốc ở tủy sống mà họ cho rằng có thể được sử dụng như "máu nhân tạo" cho những người cần truyền máu.
- Đến hành tinh khác, máu của con người sẽ "mất màu"? Một trở ngại lớn cho các cuộc thám hiểm và thậm chí là định cư liên hành tinh vừa được phát hiện bởi các nhà khoa học Canada.