hiệu ứng nhà kính
- Ai là “thủ phạm” đầu tiên gây ra hiệu ứng nhà kính? Phát hiện này có thể khiến các nhà khoa học phải xem xét lại một số khía cạnh của mô hình biến đổi khí hậu khi cho rằng trước khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, con người không phải chịu trách nhiệm cho hiện tượng trên.
- Hồ thủy điện thải một tỷ tấn CO2 vào khí quyển mỗi năm Các đập và hồ chứa cung cấp nước cho thủy điện là nguồn phát thải khổng lồ khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Khoa học tìm ra loại đá "nhiệm màu" có thể cứu Trái đất khỏi nóng lên Một loại đá cực kỳ phổ biến ở hai bờ Đông, Tây nước Mỹ có tên Peridotite có thể sẽ là vị cứu tinh của nhân loại trong tương lai, khi Trái đất đang ngày một nóng lên do CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính.
- Du hành về Bắc Cực thời cổ đại 55 triệu năm trước 55 triệu năm trước, Bắc Cực được phủ xanh bởi những rừng cọ trong khi từng đàn cá sấu bơi lội dưới nước nhờ vào hiệu ứng nhà kính siêu mạnh khiến cho khí hậu Trái Đất nóng hơn ngày nay rất nhiều.
- Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh hơn dự đoán Trước thềm hội nghị về biến đổi khí hậu toàn cầu, các nhà khoa học hàng đầu về khí hậu đã đưa ra một bản báo cáo chi tiết về những ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu tới Trái đất.
- Sự nóng lên toàn cầu và tia vũ trụ Mặc dù sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn và sâu sắc đến sự sống của muôn loài trên hành tinh, nhưng...
- Bếp lò bằng cactông hạn chế biến đổi khí hậu Liệu chiếc “bếp lò” là một chiếc hộp cactông sơn màu đen, bọc bên ngoài bằng lá thiếc (thực ra là cactông phủ lớp bạc cực mỏng) ...
- Biến đổi khí hậu do chiến tranh hạt nhân Những vụ nổ hạt nhân có thể dẫn đến sự thay đổi môi trường và khí hậu trái đất, dẫn đến những thảm họa thiên nhiên khôn lường.
- Rừng hóa thạch 100 triệu năm tuổi Khu rừng hóa thạch tại hòn đảo phía đông New Zealand đã cung cấp những manh mối về sự sống cổ đại gần Nam Cực.
- Hàm lượng CO2 trong khí quyển đang tăng kỷ lục Mauna Loa là đài giám sát hàm lượng khí carbon dioxide (CO2) lâu đời nhất trên thế giới được đặt trên ngọn núi lửa Mauna Loa ở Hawaii.