- Bão mặt trời vô can với động đất
Các nhà nghiên cứu thuộc Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) đã bác bỏ giả thuyết đồn đãi lâu nay rằng hoạt động của mặt trời làm mặt đất rung chuyển, dẫn đến sự gia tăng các cơn địa chấn.
- Mắt hoạt động như thế nào?
Mắt là cơ quan thị giác thực hiện chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh của sự vật, màu sắc để chuyển vào não xử lý và lưu trữ.
- Anh: Mùa đông kéo dài bất thường là do hoạt động của mặt trời
Các nhà khoa học làm việc tại Trung tâm dự báo thời tiết Met Office Hadley, Anh, nhận định: Chu kỳ hoạt động 11 năm của mặt trời đã gây ra các đợt thời tiết lạnh giá kéo dài bất thường trong suốt 2 mùa đông vừa qua ở Anh.
- Phát hiện những phân tử giúp đo hoạt động ở lõi Mặt Trời
Một phòng thí nghiệm của Italy đặt ở độ sâu 1,4km trong lòng dãy núi Apennine đã phát hiện được những phân tử từ Mặt Trời có thể giúp đo hoạt động ở lõi hành tinh này.
- Video: Mỹ công bố cảnh tượng vật chất bùng nổ trên mặt trời
Đoạn video do Solar Dynamics Observatory của Mỹ cho thấy ít nhất 6 đợt bùng phát xuất hiện ở tầng thượng quyển của mặt trời trong tuần cuối của tháng 8.
- Sao Kim, Trái đất và sao Mộc hợp lực gây bão Mặt trời?
Nghiên cứu của các nhà khoa học Đức phát hiện mối tương quan giữa số lượng các vết đen Mặt Trời và sự thẳng hàng của sao Kim, Trái đất, sao Mộc.
- Trái đất "trúng" pháo vũ trụ cực mạnh, sắp hứng thêm cầu lửa?
Úc, Tây Thái Bình Dương và Đông Á vừa xảy ra hiện tượng mất sóng vô tuyến vào ngày 20-4, do Trái Đất hứng phải một quả pháo sáng vũ trụ loại X, gây ra tổng cộng 19 vụ nổ lớn nhỏ.