iVF
- Lợi ích của thực đơn kiểu Địa Trung Hải với thụ tinh trong ống nghiệm Thông tin này là kết luận được các nhà khoa học Hy Lạp đưa ra trong nghiên cứu mới nhất và công bố trên tạp chí "Sự sinh sản ở con người" ngày 30/1.
- Người phụ nữ đầu tiên sinh con nhờ cấy ghép tử cung bằng robot Bé trai nặng 2,9 kg, khỏe mạnh chào đời ở Thụy Điển nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo (IVF).
- Tác dụng bất ngờ của AI trong hoạt động thụ tinh ống nghiệm AIVF, công ty công nghệ sinh sản ở Israel, đã phát triển thành công phần mềm đánh giá chất lượng phôi thai được hỗ trợ bởi AI, giúp đơn giản hóa quy trình chọn lọc phôi thai trong thụ tinh ống nghiệm.
- Những em bé đầu tiên ra đời nhờ phương pháp thụ thai bằng robot Những em bé đầu tiên được thụ thai bằng robot tiêm tinh trùng đã ra đời. Các chuyên gia cho rằng quy trình tiên tiến này có thể giảm chi phí thụ tinh trong ống nghiệm.
- Cụ bà 70 tuổi sinh đôi một trai, một gái ở Uganda Cụ bà 70 tuổi ở Uganda vừa hạ sinh một cặp song sinh nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, sử dụng tinh trùng của chồng và trứng hiến tặng.
- Trẻ thụ tinh trong ống nghiệm: Trưởng thành, sinh con bình thường 28 năm trước, một bé gái đã được sinh ra nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Bé gái ấy ấy, nay đã là một phụ nữ và vừa sinh một đứa con.
- Thụ tinh ống nghiệm nhiều nguy cơ bệnh tật Trẻ em được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) có nguy cơ mắc các bệnh như đái tháo đường và béo phì cao hơn những đứa trẻ được sinh ra theo cách tự nhiên
- Chữa hiếm muộn bằng đậu nành Một thí nghiệm mới đây của các nhà khoa học người Anh cho thấy, vi chất trong đậu nành có thể tăng khả năng thụ thai bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) lên gấp 6 lần.
- Em bé đầu tiên tại Anh có DNA từ 3 cha mẹ Em bé đầu tiên có DNA từ 3 cha mẹ được sinh ra nhờ quy trình thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) nhằm ngăn chặn tình trạng trẻ mắc các bệnh nan y di truyền.
- Nuôi cấy trứng bằng kỹ thuật Blastocyst Kỹ thuật nuôi noãn trong ống nghiệm (IVF) tới khi trưởng thành đã nâng kết quả thụ tinh trong ống nghiệm từ 30-35% lên 50-60%. Tiến sĩ (TS) Nguyễn Việt Tiến, giám đốc bệnh viện này cho biết, nuôi bằng kỹ thuật blastocyst không có gì khó khăn nhưng đòi hỏi kỹ thuật