in xương 3d
- Vì sao nhà bỏ hoang, không có người ở xuống cấp rất nhanh? Một ngôi nhà bị bỏ hoang chỉ trong một vài năm, nó đã xuống cấp với tốc độ đáng kinh ngạc. Nguyên nhân là gì?
- Mảnh xương tiết lộ "chuyện yêu ngoại chủng" của người hiện đại Các nhà nhân chủng học từ lâu vẫn chưa xác định được người hiện đại có giao thiệp nhiều tới mức nào với người Neanderthal và khi nào thì điều đó xảy ra. Hiện, một hóa thạch xương hàm 40.000 năm tuổi ở Romania đã hé lộ cả 2 giống người vẫn tiếp tục "quan hệ ngoại chủng" ở châu Âu, sau khi tiếp xúc ở Trung Đông.
- Điểm mặt thiên thạch “khủng” đáp xuống Trái đất Giống như những kẻ tị nạn trên đường chạy trốn khỏi các hệ mặt trời xa xôi, các thiên thạch lao xuyên qua bầu khí quyển Trái đất và rơi xuống hành tinh của chúng ta. Thường thì những quả cầu lửa gồm kim loại và đất đá này sẽ bốc cháy ngùn ngụt và rất nhiều trong số chúng sẽ không “sống sót” qua cuộc va chạm v
- Tìm thấy xương của 'thủy quái' tại Anh Các nhà khảo cổ đang lắp ráp bộ xương hóa thạch của một động vật khổng lồ kỳ lạ từng sống ở eo biển Anh từ 200 triệu năm trước.
- Mở “cổng xuống địa ngục” của người Maya Bán đảo Yucatan của Mexico xuất hiện rải rác hàng ngàn hang động bí ẩn từng một thời là nơi trú ẩn của người tiền sử và về sau trở thành nơi hiến tế thiêng liêng của người Maya.
- Loài hoa quý hiếm nhất nhì hành tinh, cứ trời mưa là "tàng hình" Khi tiếp xúc với nước, những bông hoa có màu trắng như ngọc trai bắt đầu chuyển sang dạng trong suốt như thủy tinh.
- Đây chính là lý do vì sao loài rắn không có chân Ít ai biết rằng, rắn từng có chân đầy đủ như bao loài khác, nhưng bộ phận này đã biến mất. Vì sao vậy?
- 7 dấu hiệu tố bạn thiếu canxi Khi thiếu canxi, cơ thể ngay lập tức sẽ phát tín hiệu để bạn nhận ra điều đó như đau nhức cơ bắp, bị chuột rút.
- Các nhà khoa học làm gì để hồi sinh loài khủng long? Việc hồi sinh loài khủng long là điều vô cùng khó khăn và không giống với những gì chúng ta đã thấy trong phim.
- Module Nga cháy rụi trong khí quyển sau 20 năm hoạt động Module Pirs của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) tách ra và lao xuống khí quyển để tự hủy, nhường chỗ cho module mới nặng 20 tấn.