joan monin
- Phát hiện marker di truyền có thể giúp loại bỏ virus gây bệnh heo tai xanh Bệnh tai xanh ở heo (hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp) do virus PRRS gây nên. Virus này gây thiệt hại cho ngành công nghiệp thịt heo của Mỹ hơn 600 triệu dollar mỗi năm. Kết quả nghiên cứu của nhà khoa học tại Kansas State University giúp cải thiện sức khỏe vật nuôi, và tiết kiệm cho ngành công nghiệp thịt heo Mỹ hàng triệu đô la mỗi năm.
- Những loài thực vật nhanh nhất thế giới Trái với suy nghĩ thông thường, thực vật không phải luôn tĩnh tại mà có thể hành động rất nhanh với thời gian tính bằng mili giây.
- Giải thưởng MIDORI vinh danh nhà bảo tồn ĐDSH Việt Nam Giáo sư Võ Quý đã vinh dự trở thành người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng MIDORI, giải thưởng vinh danh những cá nhân có đóng góp nổi bật cho bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở cấp độ toàn cầu, khu vực và địa phương.
- Top 10 con phố thú vị nhất thế giới 2021 Phố Haji Lane rực rỡ sắc màu ở Singapore là đại diện duy nhất của châu Á trong danh sách 10 con phố có nhiều điều khám phá nhất thế giới.
- Đàn ông dễ phạm phải hành vi sai trái khi nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học xã hội đăng tải trên tạp chí trực tuyến Hiệp hội Vi Sinh Mỹ số ra ngày 22/1 cho thấy trong quá trình làm nghiên cứu, đàn ông có xu hướng phạm phải những hành vi sai trái thường xuyên hơn so với phụ nữ.
- FATE - Thiết bị cảnh bảo rủi ro sớm ở người già FATE liên lạc sớm với dịch vụ khẩn cấp hoặc các cơ sở y tế khi người già bị té ngã hoặc gặp những sự cố gây thương tích.
- Phát hiện 15 xác ướp chim ưng không đầu trong ngôi đền Ai Cập cổ đại Khi khai quật một ngôi đền Ai Cập cổ đại tại thành phố Berenike, các nhà khảo cổ đã phát hiện 15 xác ướp chim ưng nhưng không có đầu.
- Thợ dò vàng đào được nhẫn cưới 600 năm trị giá 47.000 USD Một thợ dò vàng ở Dorset đào được chiếc nhẫn làm bằng vàng và kim cương của một phu nhân quý tộc sống ở cuối thế kỷ 14.
- Lần đầu tiên, phái nữ đoạt giải Y học danh giá của Mỹ Giải thưởng Y học Albany danh giá nhất nước Mỹ và thứ hai trên thế giới (sau giải Nobel Y học) lần đầu tiên được trao cho hai nhà khoa học nữ là Joan Steitz thuộc Đại học Yale và Elizabeth Blackburn của Đại học California. Cả hai được vinh danh nhờ những nghiên cứu giúp cải tiến các phương pháp điều tr