kính viễn vọng Alma
- Kỳ lạ sao chổi băng xanh bay quanh sao giống Mặt trời Một hệ thống sao chổi băng xanh kỳ lạ bất ngờ bay quanh một ngôi sao giống hệt Mặt trời đang gây tò mò.
- Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động Cơ quan Thiên văn châu Âu (ESO) ngày 3/10 thông báo ALMA - kính viễn vọng lớn nhất thế giới, có thể quan sát vũ trụ từ những hạt bụi và khí hình thành nên các ngôi sao và các hành tinh đến những bức xạ còn sót lại trong vụ nổ lớn Big Bang, đã chính thức đi vào hoạt động.
- Ngôi sao nguyên thủy tạo lốc xoáy trong vũ trụ Các nhà khoa học quan sát được lốc xoáy phát ra từ ngôi sao nguyên thủy TMC1A, lấy đi vật liệu và khí từ đĩa vật chất xung quanh.
- Bóng ma 11 tỉ năm hiện hình trong bức ảnh "bẻ cong" không - thời gian gây choáng váng Đây là một bóng ma theo nghĩa đen bởi trong thời gian thực thiên hà này có thể đã rất già hoặc không còn tồn tại.
- Phát hiện thiên hà cách Trái đất 13 tỷ năm ánh sáng Nhờ hệ thống kính viễn vọng ALMA tại Chile, các nhà khoa học quan sát được MAMBO-9, thiên hà chứa đầy bụi vũ trụ và đang tạo ra sao mới.
- "Sát thủ xuyên không" 13 tỉ năm giết chết cả một thiên hà Kính viễn vọng ALMA vừa bắt được hình ảnh rùng rợn gần 13 tỉ năm trước, trong đó những sợi khí tử thần đang "tàn sát" một thiên hà.
- Thiên hà già bằng 97% vũ trụ lần đầu hiện hình trước mắt người Trái đất Xuyên không hơn 13,4 tỉ năm, hệ thống kính viễn vọng siêu đẳng ALMA đặt tại sa mạc tử thần Atacama của Chile đã chụp được hình ảnh của một trong những thiên hà cổ xưa nhất vũ trụ.
- Phát hiện vụ sáp nhập thiên hà cách đây 13 tỷ năm Nhờ hệ thống kính viễn vọng tại Chile, các nhà khoa học quan sát được vụ sáp nhập thiên hà cổ xưa nhất trong chòm sao Sextans.
- Phát hiện cấu trúc bụi vũ trụ hình xoắn ốc hiếm gặp Ngày 10/10, các nhà thiên văn học đã công bố một hình ảnh hiếm gặp về một cấu trúc bụi vũ trụ và khí gas hình xoắn ốc bao quanh một ngôi sao đỏ khổng lồ. Đây là là đầu tiên một cấu trúc như trên được loài người phát hiện.
- Dựng bản đồ 3D lõi của một siêu tân tinh Cách đây hơn ba thập kỷ, các nhà thiên văn học đã chứng kiến một sự kiện vũ trụ hiếm hoi và cực kỳ dữ dội: một ngôi sao đang hấp hối và đã phát nổ cách chúng ta 168.000 năm ánh sáng.