kính viễn vọng James Webb tự sướng
- Kính viễn vọng không gian James Webb tiết lộ hình ảnh ngoạn mục của thiên hà xa xôi Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại hình ảnh về một thiên hà xa xôi có tên NGC 5068.
- NASA chụp được “tương lai 4 tỉ năm sau của Trái đất” Trong chòm sao Cự Xà, một vật thể sáng rực rỡ vừa được Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại, giúp người Trái Đất tận mắt chiêm ngưỡng "khoảnh khắc của tương lai".
- Những dự án vũ trụ đắt giá nhất hành tinh Khát vọng chinh phục vũ trụ của con người luôn là vô tận dù đi kèm theo đó là nguồn chi phí khổng lồ phục vụ cho các công trình vĩ đại trong không gian.
- Kính viễn vọng 10 tỷ USD gửi dữ liệu về Trái đất như thế nào? Ở độ cao 1,5 triệu km, kính viễn vọng James Webb sử dụng băng tần giống các dịch vụ Internet vệ tinh để gửi dữ liệu về Trái đất.
- Kính viễn vọng không gian James Webb sẽ được phóng lên quỹ đạo vào 10/2018 Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) tuyên bố vào tháng 10/2018, họ sẽ dùng tên lửa Ariane 5 để phóng kính viễn vọng không gian James Webb lên quỹ đạo.
- Câu trả lời cho "Tại sao 1 + 1 = 2?" Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất.
- Top 5 điều cần biết về siêu kính viễn vọng James Webb Sau nhiều thập kỷ chờ đợi, kính viễn vọng không gian mạnh nhất từng được chế tạo sẽ bay lên quỹ đạo vào ngày 25/12, đúng dịp Giáng sinh.
- Vật thể lạ chết một nửa lao nhanh giữa thiên hà chứa Trái đất Một hiện tượng chưa từng thấy đã xảy ra trên bầu trời, hậu quả là một vật thể lạ trong tình trạng xác sống đang bay khắp Milky Way với tốc độ khoảng 900.000 km/giờ.
- Đứng cách Trái Đất bao xa thì chúng ta có thể nhìn thấy khủng long còn sống? Ánh sáng phản xạ khỏi Trái Đất 65 triệu năm trước giờ đã cách xa chúng ta 65 triệu năm ánh sáng, và một nền văn minh ngoài trái đất với kính viễn vọng đủ mạnh có thể nhìn thấy khủng long.
- “Xuyên không” 700 năm, NASA soi thấu “loài mới” trong thế giới hành tinh Siêu kính viễn vọng James Webb lần đầu tiên "xuyên thủng" bầu khí quyển của một hành tinh không giống bất cứ thứ gì được nhìn thấy trong hệ Mặt Trời hay những hệ sao lân cận.