kính viễn vọng James webb
- “Người khổng lồ 3 khuôn mặt” xuyên không 13,3 tỉ năm đến Trái đất Ba hình ảnh ma quái thể hiện "dung nhan" 13,3 tỉ năm trước của một vật thể "tổ tiên" đã chạm đến ống kính của James Webb, siêu kính viễn vọng đang hoạt động trên quỹ đạo Trái đất.
- "Siêu Trái đất địa ngục" phát tín hiệu gây bối rối suốt 2 thập kỷ Kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới James Webb được kỳ vọng sẽ đưa ra lời giải cho tín hiệu bí ẩn từ 55 Cancri e, một hành tinh đá to lớn và có bầu khí quyển bị bốc cháy nhiều lần.
- Thứ sinh ra sự sống Trái đất xuất hiện ở 2 thiên thể khác Hai thiên thể bí ẩn đó là những "người anh em" của Sao Diêm Vương.
- NASA sắp phóng siêu kính viễn vọng gần 10 tỷ đô Kính viễn vọng James Webb, thiết bị kế nhiệm Hubble với khả năng "nhìn xuyên quá khứ", sẽ được đưa lên quỹ đạo vào tuần tới.
- NASA công bố hình ảnh đầu tiên từ kính viễn vọng mạnh nhất thế giới Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã chụp lại hình ảnh ngôi sao đầu tiên, mở ra cơ hội khai phá những bí ẩn của vũ trụ sơ khai cho các nhà khoa học.
- NASA lại hoãn phóng kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới Theo Hội đồng Thẩm định Độc lập (IRB) thuộc NASA, dù đang chậm tiến độ, gặp phải những trì hoãn bất ngờ và chi phí phát sinh, dự án kính viễn vọng không gian James Webb vẫn tiếp tục.
- Kính viễn vọng James Webb chuẩn bị dọ thám 2 "siêu Trái đất" kỳ lạ Kính viễn vọng không gian James Webb sẽ khám phá những thế giới mới ở một mức độ chi tiết chưa từng có trước đây.
- Tại sao NASA chi 10 tỷ USD cho kính James Webb? Thách thức kỹ thuật và chậm tiến độ là những nguyên nhân chính khiến siêu kính viễn vọng James Webb của NASA đội chi phí gấp nhiều lần dự tính.
- NASA công bố loạt ảnh vũ trụ từ kính viễn vọng 10 tỷ USD Nhiều hình ảnh rõ nét về các khu vực khác nhau trong vũ trụ vừa được NASA công bố, là những thành quả đầu tiên của kính viễn vọng lớn nhất thế giới James Webb.
- Kính viễn vọng James Webb chụp ảnh thiên hà va chạm dữ dội NASA hôm 1/12 công bố một bức ảnh chụp tuyệt đẹp về sự kiện va chạm thiên hà ZW II 96 ở cách xa khoảng 500 triệu năm ánh sáng.