kính viễn vọng không gian SPRINT-A
- Huyền thoại con tàu Noah có thật hay không? Đối với những người theo đạo Thiên Chúa Giáo và những ai đã từng đọc kinh thánh thì hẳn đã biết ngọn ngành về truyền thuyết này.
- Những điều không thể ngờ và lợi ích của loài gián Chắc chắn rằng hầu hết chúng ta đều rất ghét gián và tìm mọi cách tiêu diệt chúng bằng mọi cách. Nhưng ít người biết rằng ở một vài khía cạnh, loài vật xấu xí, hôi hám này lại có những lợi ích nhất định thậm chí ảnh hưởng tới hệ sinh thái trên trái đất.
- Phát hiện tín hiệu từ tàu vũ trụ ở cách 23,3 tỷ km Kính viễn vọng Allen Telescope Array ở California phát hiện tín hiệu từ tàu Voyager 1 đang bay tới rìa hệ Mặt Trời.
- 10 bí ẩn về thời gian (I) Thời gian là một khái niệm đơn giản, như ngày tháng, giờ phút và giây. Tuy nhiên để hiểu rõ bản chất của thời gian và những mối liên quan của nó với không gian hay những lý thuyết khác lại là điều khá phức tạp.
- Ai Cập phát hiện mỏ vàng mới trị giá 1 tỉ USD Ai Cập phát hiện một mỏ vàng mới ở vùng sa mạc phía đông, có giá trị tới hơn 1 tỉ USD.
- Đường thẳng không phải là con đường nhanh nhất? Chúng ta đều biết rằng để đi từ một vị trí A tới vị trí B thì đường thẳng là lựa chọn tối ưu. Thế nhưng vấn đề Toán học sau sẽ khiến bạn có cái nhìn hoàn toàn khác!
- Phát hiện thiên hà lớn tuổi nhất vũ trụ Kính viễn vọng Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ lập kỷ lục mới khi tìm ra GN-z11, thiên hà xa xôi nhất ở cách Trái Đất 13,4 tỷ năm ánh sáng.
- Kích thước thực sự của Dải Ngân hà Những thiên hà xoắn ốc như Dải Ngân hà của chúng ta trên thực tế lớn hơn vẫn tưởng, theo nghiên cứu mới của Đại học Colorado Boulder dựa trên dữ liệu thu thập được từ kính viễn vọng không gian Hubble.
- Những bí ẩn mà các nhà khoa học không thể lý giải Tại sao bò luôn di chuyển về hướng bắc hoặc nam, tại sao con người lại nằm mơ là những câu hỏi chưa có lời giải đáp chính xác.
- Hành tinh nơi con người có thể sống thọ 150.000 tuổi Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Với thời gian hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ chưa đầy 4,5 tiếng.