kỷ lục việt nam
- Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau Người đàn ông cao nhất thế giới và thấp nhất thế giới vừa có cơ hội gặp mặt nhau lần đầu tiên hôm 13/11 nhân dịp kỷ niệm ngày Kỷ lục Thế giới Guinness lần thứ 10 hàng năm tại London, Anh.
- Phát hiện loài rắn độc mới ở Việt Nam Ba nhà khoa học thuộc bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và viện động vật Saint Petersbourg, CHLB Nga đã phát hiện và công bố một loài rắn độc mới cho khoa học.
- 15 loài vật khổng lồ nhất thế giới Cá voi xanh, hươu cao cổ, hải tượng… nằm trong danh sách là những loài động vật lớn nhất trên thế giới. Mỗi loài vật đều có những đặc điểm riêng của mình để tạo nên một thế giới tự nhiên sinh động và đầy kỳ thú.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa đỗ quyên mùa Tết Hoa đỗ quyên là loại hoa cảnh được nhiều người yêu thích và lựa chọn trồng trong gia đình. Cần nắm được những kỹ thuật trồng cây và chăm sóc đặc biệt để giúp chậu hoa tỏa sắc lung linh.
- Loài rắn độc nhất Việt Nam: Cạp nong, cạp nia hay hổ mang chúa cũng không có "cửa" Đây là loài rắn cực độc và có độc tính còn mạnh hơn những loài rắn độc như hổ mang chúa, cạp nong hay cạp nia...
- Những con số thú vị về chiều cao trung bình trên thế giới Chiều cao trung bình của các quốc gia trên thế giới đó là 177 cm đối với nam và 163,7 cm đối với nữ.
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung? Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Sông nào dài nhất Việt Nam? Có những con sông bắt nguồn từ các nước khác nhau chảy qua lãnh thổ Việt Nam, có con sông bắt nguồn từ Việt Nam chảy qua nước khác và cũng có những con sông bắt nguồn từ nước ta và chỉ chảy trong lãnh thổ rồi ra biển.
- 45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10 (phần 2) Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.
- 45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10 (phần 1) Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.