khí hậu nóng
- Huyết mạch khổng lồ 2.300km của Mỹ có nguy cơ "bốc hơi" hoàn toàn: Điều gì đang diễn ra? Đây là thực trạng mà nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới phải đối mặt.
- Chuối sẽ soán ngôi khoai tây Hiện tượng trái đất ấm lên có thể khiến chuối giành vị trí của khoai tây để trở thành thực phẩm thiết yếu đối với hàng trăm triệu người.
- Hậu quả khủng khiếp của cháy rừng Amazon Những đám cháy ở rừng Amazon, lá phổi của hành tinh, sẽ khiến loài người và Trái Đất phải chịu những hậu quả thảm khốc.
- Biến đổi khí hậu mang mưa đến châu Phi Biến đổi khí hậu đang mang mưa quay trở lại khu vực vốn đang chịu hạn hán nghiêm trọng suốt nhiều thập kỷ qua ở châu Phi. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng không mấy lạc quan khi cảnh báo khí thải nhà kính có thể làm xáo trộn hệ thống khí hậu tự nhiên trên hành tinh.
- Nồng độ CO2 trong khí quyển Trái Đất đạt mức cao kỷ lục Nồng độ khí nhà kính carbon dioxide (CO2) trên Trái Đất vừa vượt qua ngưỡng 410 ppm lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
- Khối đá tuyết như bom nguyên tử ở thảm họa Chamoli làm 204 người chết Các nhà khoa học lý giải nguyên nhân của thảm họa kinh hoàng tại Chamoli, Ấn Độ vào tháng 2, cướp đi sinh mạng 204 người và phá hủy hạ tầng thủy điện trị giá hàng trăm triệu USD.
- Bón phân cho cây để... "cứu" khí hậu Chất dinh dưỡng có thể là biện pháp khiến nguồn năng lượng mặt trời chiếu xuống làm trái đất nóng lên bị phản xạ lại vào vũ trụ.
- Con người vô tình tạo ra thứ từng giúp khủng long ra đời? Các nhà nghiên cứu Harvard đã tìm ra hiện tượng đã giết chết 86% sinh vật Trái đất và tạo ra những khủng long, dực long, thương long... đáng sợ để thế chỗ. Đó cũng là thứ đang bủa vây loài người.
- Nguy hiểm: Trái Đất liên tục vượt ngưỡng nồng độ khí CO2 cho phép, không có dấu hiệu chững lại Chỉ trong năm nay chúng ta đã ghi nhận rất nhiều ngưỡng kỷ lục nhiệt độ mới, đến nỗi dường như viễn cảnh tồi tệ nhất có thể còn khủng khiếp hơn trong tương lai không xa.
- Chim cánh cụt ở Nam Cực hạnh phúc hơn khi băng biển tan Các nhà nghiên cứu đã rất ngạc nhiên khi thấy chim cánh cụt Adelie ở Nam Cực rất thích khi băng biển tan. Loài săn mồi vùng Nam Cực mang tính biểu tượng này có thể là một loài hưởng lợi hiếm có khi khí hậu nóng lên toàn cầu.