- Xác định "dấu hiệu hấp dẫn" của sinh vật sống ngoài hành tinh
Nếu một hành tinh đá có dấu hiệu bền vững của methane trong bầu khí quyển, đó phải là nơi sinh vật ngoài hành tinh ngự trị, các nhà khoa học Mỹ khẳng định.
- NASA chỉ điểm 50 nơi siêu phát thải khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Các nhà khoa học NASA đã sử dụng một công cụ vốn được thiết kế để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của bụi với khí hậu, để xác định được hơn 50 điểm trên thế giới siêu phát thải khí methane.
- Các bãi rác trên thế giới thải ra rất nhiều khí methane
Ở một số quốc gia, nguồn cung lớn nhất là ruộng nông nghiệp và động vật trong trang trại, đặc biệt là bò nhưng cũng có cả gia súc và gà. Tại Mỹ, ngành công nghiệp dầu khí chịu trách nhiệm chính.
- Phát thải methane toàn cầu đang tăng rất nhanh, chúng ta có thể làm gì?
Một nghiên cứu mới nhấn mạnh rằng phát thải methane toàn cầu đang tăng nhanh kể từ năm 2006, nhất là từ 2020 đến nay. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục nếu chúng ta không sớm hành động quyết liệt.
- Khí mê-tan trên sao Hỏa không có nguồn gốc từ núi lửa
Trên bức ảnh này do kính Hubble chụp ngày 28/10, người ta thấy rõ một cơn bão đang quét trên hành tinh đỏ: vùng màu đỏ chiếu sáng. Đó là kết quả nghiên cứu của nhà khoa học Mỹ Vladimir Krasnopolsky sau khi truy tìm trong khí quyển c
- Sao Hỏa không có khí methane
Tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã không phát hiện thấy khí mê tan trong lần đầu tiên phân tích khí quyển của sao Hỏa.
- Băng tan sẽ giải phóng hàng trăm triệu tấn khí metan
Nhóm các nhà nghiên cứu Nga, dẫn đầu bởi Tiến sĩ Igor Semiletov, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đã tiến hành khảo sát trên diện rộng khu vực đáy biển thềm lục địa ven biển Bắc Băng Dương đã phát hiện ra: các luồng khí mê-tan (một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn gấp 20 lần so với khí CO2) đang sủi bọt trên nhiều khu vực bề mặt c