khả năng phục hồi của cây trồng
- Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời? Không phải động cơ, mà là luồng khí trên cánh máy bay, vành thân và bánh đỗ là thủ phạm chính khiến máy bay trở nên ồn ào như vậy. Chúng tạo ra âm thanh u u rền rĩ k&
- Chức năng của thận là gì? Đặc điểm và cấu tạo của thận Thận được biết đến với vai trò lọc máu trong cơ thể nhưng thật ra chức năng của thận còn nhiều hơn thế.
- Hội Tam điểm và quyền lực trong bóng tối Hội Tam Điểm là một hội kín ra đời từ xa xưa, tuy nhiên việc hội này ra đời từ bao giờ và trong bối cảnh nào thì hiện vẫn chưa có tài liệu lịch sử nào được cho là xác thực nhất.
- Tại sao loài dê có thể đứng trên vách đá dựng đứng mà không bị ngã? Cùng hiểu hơn về khả năng "thần thánh" leo núi đá cao gần 457m chỉ trong vòng 20 phút của loài dê.
- Bí mật thí nghiệm "hồ cạn khép kín" giúp thực vật "bất tử" trong 6 thập kỷ Những cây trong một lọ thủy tinh lớn vẫn phát triển bình thường dù chủ nhân của chúng đã bịt kín miệng lọ trong 60 năm qua.
- Cuộc sống như mơ ở đất nước "sung sướng" nhất thế giới Không chỉ có quỹ phúc lợi xã hội cao, người dân đất nước Phần Lan còn được trợ cấp tiền khi sinh em bé.
- Giống ớt cay nhất thế giới Kỷ lục về độ cay của ớt không phải đến từ Thái Lan, Mexico hoặc Ấn Độ mà ra đời trong một nhà kính ở Cumbria, tây bắc nước Anh. Đó là loại ớt Naga Viper, mà nếu ăn hết một quả người bình thường có thể bị bỏng niêm mạc đường tiêu hóa.
- Những loại thực phẩm độc nhất thế giới Nhiều du khách luôn sẵn lòng để thưởng thức ẩm thực truyền thống của các nước mà họ ghé qua. Nhưng hãy cảnh giác với những món ăn "đặc sản" nguy hiểm sau đây, vì nó có thể khiến bạn "một đi không trở lại".
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn? Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.