khả năng tái tạo
- Các loài động vật nhỏ có khả năng chống lại phóng xạ Với sức chịu đựng phi thường, nhiều loài động vật không phải chịu nguy cơ hủy diệt bởi tia phóng xạ và có thể tiếp tục sinh sôi phát triển ngay cả khi có chiến tranh hạt nhân.
- Chúng ta có thể sống không cần lá gan hay không? Nếu hỏi một người nào đó liệu họ có thể sẵn sàng sống với điều kiện thiếu một cơ quan nào đó không, câu trả lời một cách dứt khoát: KHÔNG.
- Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng Kỳ giông Mexico là sinh vật rất độc đáo, với khả năng tái tạo như người hành tinh Namek trong bộ truyện "7 viên ngọc rồng".
- Giải mã hiện tượng thằn lằn mọc lại đuôi Từ lâu, con người đã bị cuốn hút bởi khả năng rụng và mọc lại đuôi của loài thằn lằn.
- Bạch tuộc như một "sinh vật ngoài hành tinh" Các nhà khoa học Mỹ vừa tiết lộ bạch tuộc như một loài sinh vật ngoài hành tinh vì có bộ gien khác hoàn toàn với những loài động vật khác.
- Cánh bướm truyền cảm hứng vật liệu điện tử Cánh bướm Morpho có những đặc tính tự nhiên có khả năng tái tạo nhân tạo vượt trội so với những công nghệ hiện tại. Chúng nhẹ, mỏng, mềm dẻo, có thể hấp thụ năng lượng mặt trời, không thấm nước và có khả năng tự làm sạch.
- Vì sao kỳ giông mọc lại đuôi gần như hoàn chỉnh nhưng thằn lằn thì không? Trong khi đuôi kỳ giông mọc lại gần như giống đuôi gốc, cả xương và mọi thứ, đuôi thay thế của thằn lằn lại toàn sụn và thiếu các tế bào thần kinh.
- Con người có thể "mọc lại tay chân" như bò sát Với việc phát hiện quá trình tái tạo chi ở kỳ nhông, các nhà nghiên cứu hy vọng tìm ra hướng đi mới cho việc tái lập khả năng này ở người.
- Chú chuột nhỏ bé này có thể nắm giữ chìa khóa cho một cuộc cách mạng y tế trong tương lai! Rất ít loài động vật có vú có khả năng tái tạo các bộ phận đã bị đứt lìa và chữa lành các vết thương nặng khác mà không để lại sẹo, nhưng một loài gặm nhấm nhỏ ở Châu Phi có thể làm được điều đó.
- Kỳ diệu tế bào thần kinh khứu giác Những chú chó bị liệt vì chấn thương tủy sống đã có thể vận động trở lại sau khi được ghép tế bào thần kinh khứu giác lấy ở mũi.