-
NASA công bố ảnh chụp chi tiết bề mặt cực Nam của sao Mộc do tàu Juno gửi về NASA vừa công bố một bức ảnh chụp bề mặt cực Nam của sao Mộc, ghi bởi tàu Juno. Tàu thăm dò Juno đã tiếp cận sao Mộc từ hồi tháng 8/2016 và bắt đầu sứ mệnh khám phá hành tinh này từ đó tới nay.
-
Tái tạo khí quyển cho sao Hỏa để đổ bộ Các nhà khoa học NASA đã đề xuất một ý tưởng khá điên rồ là tạo ra một từ trường quanh sao Hỏa để bảo vệ hành tinh đỏ khỏi những trận gió mặt trời đồng thời tạo cơ hội để chúng ta thám hiểm hành tinh này lâu hơn.
-
Phát hiện bất ngờ về khoảng trống không gian trên Sao Thổ Tàu vũ trụ không người lái Cassini đã gửi về thông tin bất ngờ rằng khoảng không gian chưa từng được thăm dò giữa Sao Thổ và các vành đai của hành tinh này thực chất là "một khoảng trống rỗng mênh mông".
-
Lời "tiên tri" thứ hai của Bill Gates đã thành sự thật Nhà sáng lập Microsoft không chỉ nổi tiếng nhờ tài năng và sự giàu có, tầm nhìn trong tương lai của Bill Gates về những vấn đề toàn cầu còn khiến nhiều người nể phục.
-
NASA điều tra khoảng trống kỳ lạ, mỗi ngày chỉ mở ra một lần tại cực Bắc Một sự kiện bất thường trong bầu khí quyển của Trái Đất vừa được NASA phát hiện, có thể sẽ gây ra một số vấn đề cho các vệ tinh và tàu vũ trụ trên quỹ đạo xung quanh Trái Đất.
-
Sao Mộc là một hành tinh khí, vậy nếu một người đứng trên bề mặt sao Mộc, liệu có bị rơi thẳng vào lõi không? Bầu khí quyển của sao Mộc được chia thành bốn lớp bao gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt và tầng ngoài. Mỗi tầng đều có tác dụng và vai trò riêng trong quá trình hoạt động của sao Mộc.
-
Sao Hỏa từng được nước bao phủ như Trái đất Sao Hỏa từng được bao phủ bởi nước như Trái đất của chúng ta ngày nay, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ). Một trong những nguyên nhân nước không thể tồn tại trên sao Hỏa ngày nay là do mật độ bầu khí quyển của hành tinh đỏ chỉ bằng 1% so với Trái đất. Tuy nhiên, các nhà khoa học thuộc Đại học c&o