- Nguyên nhân sao Mộc không được coi là một ngôi sao
"Một ngôi sao là một thiên thể dạng cầu ở thể plasma, phát ra ánh sáng và tự chống lại được lực hấp dẫn bản thân nhờ phản ứng kết hợp hạt nhân trong lòng của nó".
- Khối lượng của dải Ngân hà
Theo ước tính của các nhà khoa học Canada, dải Ngân hà có khối lượng bằng khoảng 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
- Hành tinh anh em gần Trái đất nhất
Chỉ cách hệ mặt trời 13 năm ánh sáng, một sao lùn đỏ đang tăng tốc cách xa Trái đất, kéo theo 1 hành tinh có thể là phiên bản khổng lồ của địa cầu.
- Chụp được khoảnh khắc tân tinh bùng nổ rực rỡ
Các nhà khoa học đã ghi lại được khoảnh khắc một tân tinh bùng nổ, một sự kiện hiếm gặp trong chu kỳ kéo dài từ hàng ngàn đến hàng triệu năm của một ngôi sao.
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn rớt vào lỗ đen?
Bạn sẽ chết, hẳn là vậy! Người bạn sẽ dài ra như sợi bún rồi bạn sẽ bị thiêu sống thành tro bụi. Song theo Einstein, "cái chết" chỉ là "ảo giác" bên ngoài. Thực tế thì bạn vẫn sống và hoàn toàn bình yên.
- Giới thiên văn đã "phớt lờ" bằng chứng đầu tiên về hành tinh này
Bằng chứng về hành tinh ngoại đã xuất hiện vào năm 1917, nhưng các nhà thiên văn học không hề hay biết, thậm chí còn cho rằng hành tinh ngoại xuất hiện vào những năm 1990.
- "Siêu Trái Đất" cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng
Các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện "siêu Trái Đất" mới nằm cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng và có khối lượng lớn hơn Trái Đất 5,4 lần.