- Mặt Trăng là nơi lạnh nhất trong hệ Mặt Trời
Các miệng hố đen ở gần cực Nam của Mặt Trăng đã giành được "danh hiệu" nơi lạnh nhất hệ Mặt trời.
- Hành tinh nào có ngọn núi cao nhất Hệ Mặt trời?
Núi lửa thuộc hành tinh này cao gấp ba lần Everest - núi cao nhất của Trái đất tính từ mực nước biển.
- Giải mã khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời
Theo trang Space, các nhà thiên văn học đã sử dụng đơn vị AU để đo mọi khoảng cách trong Thái Dương hệ. Ví dụ, sao Mộc cách Mặt trời 5,2 AU trong khi sao Hải vương cách trung tâm Thái Dương hệ tới 30,07 AU.
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- 10 bí ẩn khiến các nhà khoa học chào thua
Khoa học phát triển, đạt được nhiều thành tựu không ngờ nhưng tới giờ, các nhà khoa học vẫn chịu thua nhiều hiện tượng bí ẩn.
- Thấy trước ngày tàn của trái đất
Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.
- Sau hơn 40 năm "phiêu bạt" ngoài không gian thì đây là thành quả gửi về từ tàu thăm dò vũ trụ Voyager
Voyager 1 và Voyager 2 đã đi vào không gian sâu hơn bất kỳ vật thể nhân tạo nào trong lịch sử. Cả hai đều được phóng vào năm 1977 để quan sát và chụp ảnh các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta.