- Con người có thể học quên những kỷ niệm xấu
Theo một nghiên cứu của Mỹ được đăng trên tạp chí Science, não bộ chúng ta có khả năng cố ý xóa những kỷ niệm xấu ra khỏi ký ức. Nhà nghiên cứu khoa học thần kinh Brendan Depue thuộc Trường Đại học Colorado, một trong các đồng tác giả nghiên cứu, hy vọng phát hiện n
- Luyện tập cải thiện kỹ năng ở chim hót
Năm ngoái, các nhà khoa học thần kinh MIT báo cáo rằng qua việc nghiên cứu tiếng hót của những loài chim hót nhỏ bé, họ đã có thể nhận biết làm thế nào hai đường não riêng biệt đóng góp vào dạng học “thử và sai” ở những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời.
- Phát hiện mới về tính chất của quá trình học tập
Giáo dục rất có thể sẽ sớm bước vào một mốc chuyển đổi khi những phát hiện mới đây trong khoa học thần kinh, tâm lý học, và ứng dụng máy móc vào học tập đang cùng nhau tạo ra nền tảng cho phương thức học tập mới.
- Làm thế nào con người có thể nhớ những giấc mơ?
Theo hãng tin ANSA, các nhà khoa học Italy đã phát hiện được cách thức làm thế nào con người có thể nhớ những giấc mơ và nghiên cứu này vừa được công bố trên Tạp chí Khoa học Thần kinh của Mỹ.
- Viết bằng mắt
Đó là giấc mơ của mọi nhà văn hoặc người sống bằng nghề viết lách: chỉ cần nhìn vào trang giấy và chữ tự động hiện lên. Jean Lorenceau, nhà khoa học thần kinh thuộc Đại học Pierre và Marie Curie ở Paris (Pháp) đã phát triển một giao diện đầy thú vị, cho phép theo dõi chuyển động mắt.
- Máu non - chìa khóa ngăn ngừa lão hóa?
Một nghiên cứu vừa được công bố tại hội nghị của Hiệp hội Khoa học thần kinh Mỹ phát hiện việc tiêm máu non lấy từ chuột nhỏ tuổi cho chuột già có thể giúp đảo ngược một số tác động của tình trạng suy giảm nhận thức do tuổi tác.
- Video: Điều trị run tay bằng sóng siêu âm
Nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ Michael Scwartz thuộc Trung tâm Khoa học thần kinh Bệnh viện miền Tây Toronto dẫn đầu đã áp dụng kỹ thuật mới cho bệnh nhân Tony Lightfoot, 68 tuổi, người thường bị run tay mỗi khi vận động các cơ.