khu dự trữ sinh quyển
- Đây là con hổ trắng đặc biệt nhất hành tinh, cả thế giới chỉ có một con Hổ trắng là loài rất hiếm, nhưng riêng với con hổ mới được nhiếp ảnh gia Nilanjan Ray người Ấn Độ chụp được, nó còn đặc biệt hơn thế.
- Phát hiện nhiều loài thú quý hiếm ở Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà Đợt khảo sát mới đây đã làm các nhà khoa học ngạc nhiên với kết quả thu được về các loài thú tại VQG Bidoup - Núi Bà, một trong những khu rừng tự nhiên lớn, được bảo vệ ở phía nam dãy Trường Sơn.
- Quét laser, thủ đô Vương Quốc Rắn 1.300 tuổi bất ngờ hiện ra giữa rừng Dưới mắt thần LiDAR, một đô thành ngoài sức tưởng tượng thuộc về Vương Quốc Rắn huyền thoại đã xuất hiện một cách ma quái giữa khu dự trữ sinh quyển ở Mexico.
- Cá heo quý xuất hiện tại Kiên Giang Một quần thể cá heo Irrawaddy với khoảng 20 con (cá thể) vừa được ghi nhận xuất hiện tại vùng biển quanh quần đảo Bà Lụa, khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang.
- Biến đổi khí hậu dẫn tới hành động tàn bạo của loài báo đốm Camera tại một hồ nước trong Khu dự trữ sinh quyển Maya của Guatemala ghi lại một số cảnh quay cực hiếm về bữa ăn bất thường của báo đốm - một con mèo gấm.
- Núi Chúa ở Ninh Thuận nhận danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa chính thức trở thành một trong 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam được UNESCO công nhận.
- Vẻ đẹp mê hoặc của khu rừng rậm ngay sát Sài Gòn Rừng ngập mặn Cần Giờ là khu rừng được khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới.
- Năm 2020, Việt Nam có 41 khu bảo tồn đa dạng sinh học Để bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gene quý hiếm, Việt Nam có kế hoạch đến năm 2020 sẽ thành lập 41 khu bảo tồn mới.
- Vườn quốc gia Everglades - Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Everglades của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1979.
- Phát hiện gần 400 loài sinh vật mới ở Amazon Những loài sinh vật này được tìm thấy ở khắp các vùng rừng Amazon trải trên khắp 9 nước Nam Mỹ, trung bình 2 ngày phát hiện 1 loài.