-
Phục hồi di tích Chăm bằng công nghệ nano Các di tích Chăm ở Quảng Nam được ứng dụng công nghệ nano để phục hồi. Đây là công nghệ mới trong công tác phục hồi di tích Chăm đầu tiên được triển khai.
-
Dấu tích tháp Chăm cổ lớn nhất được phát hiện Ngày 22/8, sau gần một tháng tái khai quật di tích Chăm Pa tại Đà Nẵng, lần đầu tiên đoàn khảo cổ phát hiện một hố trung tâm trong lòng tháp với nhiều hiện vật lạ mà kết cấu còn gần như nguyên vẹn.
-
Phát hiện văn tự cổ thời nhà Nguyễn Chiều (4/7), ông Hồ Bách Khoa, Trưởng Ban quản lý Khu di tích Nguyễn Du (xã Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cho biết, trong quá trình thực hiện chuyên đề nghiên cứu về văn tự cổ, nhóm khảo cứu thuộc ban quản lý di tích này phát hiện 15 bản văn tự cổ thời nhà Nguyễn.
-
Khai quật di tích Đồn Thứ Viện Khảo cổ học VN phối hợp với Sở VH-TT-DL Bình Định đang khai quật di tích Đồn Thứ thuộc hệ thống Trường Lũy Quảng Ngãi - Bình Định. Di tích Đồn Thứ nằm dưới chân núi Hòn Bồ thuộc thôn La Vuông, xã Hoài Sơn, H.Hoài Nhơn, Bình Định. Đồn Thứ ở độ cao 500m so với mực nước biển.
-
Thanh Hóa: Phát hiện vật tế thần ở Đàn tế Nam Giao Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện một bộ xương trâu còn tương đối nguyên vẹn được chôn ở giữa, bên dưới lòng tường thứ ba, ngoài cùng, phía Bắc của đàn tế Nam Giao, thuộc khu Di tích Thành nhà Hồ.
-
Bình Thuận phát hiện di tích của người Chăm xưa Ngày 24/12, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận cho biết vừa phát hiện một di tích của người Chăm xưa tại khu vực giáp ranh giữa hai huyện Hàm Thuận Bắc và Bắc Bình.
-
Tìm thấy mộ thân cây táng trong hang ở Thái Nguyên Chiếc quan tài bằng thân cây khoét rỗng được tìm thấy trong một ngách tại hang đá ở độ cao 600m so với thung lũng dưới chân núi, nền hang tụt sâu như giếng lớn với độ sâu 20m.