- Bí quyết giúp cơ quan vũ trụ Ấn Độ đạt nhiều thành tựu dù kinh phí eo hẹp
Mặc dù Ấn Độ bỏ ra chi phí khá khiêm tốn cho các sứ mệnh khám phá vũ trụ nhưng nhiều nhà khoa học nhận định rằng quốc gia này đã đạt được khả năng vượt xa điều kiện thực tế.
- Chờ kinh phí, nhiều di tích cổ đang biến mất
Năm 2003, Viện Khảo cổ phát hiện gần 20 di tích dưới lòng hồ thuỷ điện Plei Krông (Kon Tum). Song 3 năm sau, Viện mới được cấp kinh phí để khai quật, di dời những di vật ở đây. Khi ấy, 1/4 số di tích đã bị huỷ hoại do lũ lụt, ngâm nước lâu ngày, sạt lở b
- NASA: Chống thiên thạch thì được, nhưng... thiếu kinh phí!
“Chúng tôi biết cần phải làm gì, nhưng... thiếu kinh phí để thực hiện!”, đại diện NASA nói tại Hội nghị bảo vệ hành tinh chống thiên thạch đụng Trái Đất. Hội nghị này diễn ra tại Thủ đô Washington, Hoa Kỳ từ 5-8/3.
- Bồi hoàn kinh phí nếu không hoàn thành đề tài
Bộ Tài chính và Bộ Khoa học - công nghệ vừa ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước. Điểm mới của thông tư này là qui định chế tài đối với các tổ chức và cá nhân không hoàn thành đề tài, dự á
- Chống thiên thạch: Mỹ hay cả hành tinh cùng chi kinh phí?
NASA trình Quốc hội Mỹ xin thêm kinh phí để chống thiên thạch đụng Trái Đất. Đã xuất hiện ý kiến: Việc của cả hành tinh, sao chỉ có Mỹ phải chi tiền?
- Sụt đất ở Quảng Trị: Không có kinh phí để khảo sát
Theo Viện Địa chất (Viện KH&CN VN), hiện tượng sụt đất ở Quảng Trị là một loại hình tai biến địa chất bình thường, thường xảy ra ở những vùng đá vôi. Tuy nhiên, Viện Địa chất cũng cho biết, không có kinh phí để vào tận nơi nhằm khảo sát, t&igra
- Bùn “lạ” ở Ninh Thuận: Chưa thể khảo sát là do thiếu kinh phí
UBND tỉnh Ninh Thuận chưa ký hợp đồng duyệt kinh phí cho việc điều tra, khảo sát vụ bùn lạ phun trào ở Ninh Thuận, ông Ngô Tuấn Tú, Phó liên đoàn trưởng, Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Trung (QH-ĐT TNN MT) cho biết vào ngày 29/4.