-
NASA lại phát hiện hành tinh giống Trái đất hơn cả Kepler-452b Các nhà thiên văn học tại NASA vừa phát hiện ra một hành tinh giống Trái đất hơn cả Kepler-452b và là “một mỏ vàng để nghiên cứu khoa học”.
-
Bản đồ mới về Dải Ngân hà Các nhà thiên văn học Mỹ đã giới thiệu một bản đồ mới của Dải Ngân hà, lần đầu tiên xác định được vị trí của nó trong khu vực gồm 100.000 thiên hà.
-
Lần đầu tiên phát hiện hành tinh màu hồng GJ 504b, tên của hành tinh khí màu hồng, xoay quanh một ngôi sao có tên GJ 504 và cách địa cầu 57 năm ánh sáng. Ngôi sao GJ 504, thuộc chòm sao Thất Nữ, nóng hơn mặt trời một chút.
-
Bằng chứng về mặt trăng đầu tiên ngoài hệ Mặt Trời Nếu vật thể vừa được Kính viễn vọng Không gian Hubble xác nhận là một mặt trăng, thì đây là mặt trăng đầu tiên được tìm thấy ngoài hệ Mặt trời của chúng ta.
-
Hố đen khổng lồ nuốt chửng các vì sao Nhiều lý thuyết cho rằng, một hố đen có được kích thước lớn gấp hàng triệu đến hàng tỷ lần khối lượng Mặt trời nhờ việc hút lượng khí gas khổng lồ, hoặc kết hợp với các hố đen khác. Tuy nhiên, theo nghiên cứu được tiến hành gần đây, có thể các hố đen đã phát triển kích thước bằng cách tách đôi hệ thống nhị phân -
-
Phát hiện một hành tinh kỳ lạ quay quanh 3 ngôi sao Một nhóm các nhà thiên văn học ngày 7/7 cho biết, vừa phát hiện một hành tinh rất kỳ lạ nằm ngoài hệ Mặt trời, quay quanh 3 ngôi sao.
-
Hiện tượng El nino là gì? Theo một định nghĩa đơn giản nhất El nino là hiện tượng phá vỡ điều kiện bình thường của hệ thống đại dương - khí quyển ở khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương gây nên những ảnh hưởng đến thời tiết trên qui mô toàn cầu.