- Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
- Hội chứng Paris: "Căn bệnh lạ" khiến người ta kỳ vọng nhiều mà thất vọng chẳng kém gì
Có một hội chứng dành riêng cho những du khách đến với Paris và vỡ mộng, bởi "kinh đô ánh sáng" hoá ra không tràn trề hào quang như họ nghĩ.
- 16 tư thế đứng, ngồi, nằm đúng cách để không bị bệnh cột sống
Khi đang nằm mà muốn ngồi thì không nên bật dậy ngay, thay vào đó hãy nằm nghiêng người về phía cạnh giường, co hai gối lại, đưa hai chân ra ngoài, chống hai tay lên để ngồi dậy.
- 9 điều bất ngờ về trái sầu riêng không phải ai cũng biết
Sầu riêng là loại quả đặc biệt và là vua của các loại quả. Bởi trái sầu riêng là loại hoa quả dùng để vua "dụ" mỹ nhân, mùi trái sầu riêng thực sự là mùi tất chân sau khi tập GYM... Đó là những sự thật "khó đỡ" về quả sầu riêng.
- Vì sao gián sống được ngay cả khi đã... mất đầu?
Gián là một sinh vật kì lạ. Hầu hết các loài động vật sẽ chết ngay khi mất đầu còn gián lại có thể sống tiếp vài tuần sau đó. Thậm chí, cái đầu khi lìa khỏi cơ thể cũng sống độc lập được tới vài giờ! Vì sao vậy?
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".