lục địa Gondwana
- Cá sấu kỷ Jura răng nhọn như khủng long bạo chúa Một loài cá sấu kỷ Jura dài 7m là thú ăn thịt hàng đầu ở Madagascar với hàm răng và khả năng đứng thẳng như khủng long bạo chúa.
- Rừng Nam Cực trước đại tuyệt chủng 252 triệu năm trước Những dấu tích của rừng Nam Cực thời tiền sử có thể giúp các nhà khoa học hiểu thêm về sự kiện đại tuyệt chủng kỷ Permi - Trias.
- Sinh vật chưa từng thấy trên thế giới "hiện về" từ siêu lục địa tan vỡ Một bò sát bay sống trên siêu lục địa Gondwana đã tan vỡ vừa được tìm thấy ở Chile.
- "Vũ điệu" địa chất khiến Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xoay 60 độ Điều tưởng như chỉ gắn liền với các diễn viên múa lại đột nhiên xảy ra với một phần rộng lớn của châu Âu, khi khu vực này đã có một cú xoay chuyển ngoạn mục cách đây 300 năm.
- Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? Lý do gì khiến hóa thạch cá lại xuất hiện trên dãy Himalaya? Nhiều người tin rằng một trận lụt lớn đã mang hóa thạch cá đến trên dãy núi này.
- Phát hiện hóa thạch cá có niên đại 240 triệu năm Báo cáo của Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật Argentina (CONICET) công bố ngày 9/10 cho biết hóa thạch trên được tìm thấy ở tỉnh Mendoza, miền Đông nước này.
- Phát hiện loài khủng long mới ở nơi cực hiếm thấy Vào thời đại nhóm khủng long Stegizards còn sống, thế giới được chia làm hai siêu lục địa là Laurasia và Gondwana.
- Khám phá ranh giới ẩn của lục địa mất tích Một cuộc thám hiểm biển sâu gần đây đang dần hé hộ ranh giới của mảnh lục địa Zealandia bị nhấn chìm dưới Thái Bình Dương.
- Phát hiện cách khủng long tồn tại với sự khắc nghiệt ở siêu lục địa Gondwana cổ đại Các nhà khoa học vừa phát hiện một bộ sưu tập lông vũ hóa thạch tuyệt đẹp tiết lộ cách một số loài khủng long giữ ấm trong thời kỳ tồn tại siêu lục địa Gondwana cổ đại ở Nam bán cầu.
- Sinh vật cưỡi trên mảnh vỡ của siêu lục địa, phân tán khắp Trái đất Nhện tarantula bám trụ trên mảnh vỡ của siêu lục địa Gondwana rồi phân tán tới nhiều khu vực trên Trái đất.