- Giải mã tia đất bí ẩn của TS Vũ Văn Bằng
Tia đất là cái tia gì? Chuyện tìm nước ngầm, hang động và hài cốt của TS Vũ Văn Bằng có vẻ gì đó rất bí ẩn. Liệu đó có thể là một phát minh mới như trường hợp “Tia sáng khủng khiếp của kỹ sư Garin” hay tia X của Roentgen?
- Geoengineering – hi vọng cuối cùng cho khí hậu Trái đất?
Báo cáo mới nhất của Royal Society cho hay, trừ khi con người giảm bớt lượng khí thải cacbon dioxit, tương lai của Trái đất chỉ còn biết trông chờ vào các biện pháp geoengineering.
- Vi khuẩn sử dụng sắt và mangan oxit để “thở”
Ngoài sunfat, các hợp chất sắt và mangan có thể đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa mêtan sang cácbon dioxit và cuối cùng là cacbonat trong các đại dương của Trái Đất, theo một nhóm nghiên cứu trầm tích kỵ khí.
- Rừng già là bể chứa cácbon quan trọng
Một phân tích mới được công bố trên tạp chí Nature cho thấy khu vực rừng già thường là “đầm lầy cácbon” – liên tục hấp thụ cácbon điôxyt từ khí quyển và giảm nhẹ sự thay đổi khí hậu.
- Tìm hiểu lượng calo trong đồ uống
Trước khi mở nút chai đồ uống, bạn nên tham khảo một bài viết mới, gọi là Thực tế về đồ uống có cồn, để chọn các thương hiệu bán chạy nhất Hoa Kỳ có nồng độ calo, hydrat-cacbon cũng như nồng độ cồn phù hợp.
- Sự phát triển của vật liệu
Lịch sử của vật liệu đã phát triển từ việc sử dụng các vật liệu tự nhiên như: gỗ, đá, da động vật và những nguyên liệu nhân tạo khác để con người tạo ra các vật liệu như gốm sứ, kim loại, kính, vật liệu tổng hợp và chất bán dẫn (vật liệu điện tử).
- Nguy cơ từ cácbon dioxit trong thiên niên kỷ tới
Các nhà khoa học tại Đại học Liverpool phát hiện rằng sức nóng từ cácbon dioxit sẽ tăng gấp 5 lần trong thiên niên kỷ tới.