loài bò sát
- Hóa thạch loài rùa chưa từng được biết đến Một nhóm các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện hóa thạch một loài rùa chưa từng được biết đến trước đây, loài này có hình thể khá giống với một số loài bò sát, được đặt tên Pappochelys, chúng đã từng sống ở vị trí ngày nay thuộc về nước Đức vào trung kỷ Triassic cách đây chừng 240 triệu năm, được coi là mối liên kết còn thiếu trong lịch sử tiến hóa của loài rùa.
- Vẻ đẹp rực rỡ của những loài động vật nhỏ bé Những loài động vật nhỏ bé dưới ống kính của nhiếp ảnh gia Igor Siwanowicz mang một vẻ đẹp rực rỡ, long lanh.
- "Sát thủ đầm lầy" phóng thẳng lên ca nô, tấn công cặp đôi câu cá Một cặp đôi trẻ ở Australia đã may mắn thoát nạn khi bất ngờ bị một con cá sấu tấn công trong lúc câu cá.
- Loài bò sát kỳ lạ có hàng trăm chiếc răng nhọn như kim Một sinh vật với hàm răng có hàng trăm chiếc nhọn như kim mới được phát hiện bởi nhà cổ sinh vật học người Trung Quốc.
- Phát hiện loài thằn lằn mù không chân ở Campuchia Nhà nghiên cứu bò sát Neang Thy thuộc Tổ chức Động thực vật Quốc tế (FFI) vừa tìm thấy một loài thằn lằn mới tại vùng núi Cardamom, tây nam Campuchia.
- Phát hiện mẫu vật hóa thạch rắn 4 chân ở Brazil Ngày 23/7, các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch loài rắn 4 chân tại Brazil, mẫu vật duy nhất từ trước tới nay, làm dấy lên giả thiết rằng tổ tiên của những loài bò sát là động vật sinh sống trên đất liền chứ không phải là ở dưới nước.
- Thằn lằn Augrabies biết sử dụng vũ khí quang học Các nhà sinh vật học thuộc Đại học Macquarie ở Sydney, Australia đã phát hiện ra rằng loài thằn lằn dẹt Augrabies biết sử dụng vũ khí quang học.
- 139 loài mới được phát hiện ở khu vực sông Mekong Các nhà khoa học vừa tìm thấy 139 loài mới ở khu vực dọc sông Mekong, thuộc Đông Nam Á. Họ phát hiện chúng trong chuyến hành trình thám hiểm dọc con sông hồi năm 2014. Trong đó, có nhiều loài đang đối mặt nguy cơ tuyệt chủng.
- 25 sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử hình thành Trái đất (phần 2) Phần 2 này chúng ta sẽ tiếp tục dõi theo lịch sử tiến hóa từ 375 triệu năm trước.
- Thực tế khó hiểu trong thí nghiệm phá vỏ trứng tắc kè Mặc dù vỏ trứng đã vỡ, con tắc kè vẫn cuộn tròn cơ thể giống tư thế lúc chưa nở, khiến nhà khoa học và người nuôi nó không hiểu nổi vì sao.