- Tổ tiên loài rắn 240 triệu năm trước "tiết lộ" bí mật của sự tiến hóa
Bí mật tiến hóa của loài bò sát đã được hé lộ qua hóa thạch của một loài rắn, sống cách đây 240 triệu năm.
- Trung Quốc phát hiện loài bò sát có đuôi dài nhất từ trước đến nay
Trong thế giới của các loài bò sát, kích thước của đuôi rất quan trọng. Một số loài sử dụng đuôi dài để giữ thăng bằng, chẳng hạn như thằn lằn cỏ châu Á.
- Rồng Komodo: Những cuộc gặp gỡ đầy nguy hiểm với "vua thằn lằn"
Rồng Komodo, loài bò sát lớn nhất thế giới, không chỉ là biểu tượng của tự nhiên hoang dã Indonesia mà còn là hiện thân của sự nguy hiểm và hấp dẫn đối với du khách.
- Phát hiện thằn lằn núi sống ở độ cao kỷ lục 5.400 mét
Trên dãy Andes của Peru, các nhà khoa học đã phát hiện một con thằn lằn sống ở độ cao 5.400 mét, tiếp xúc với nhiệt độ lạnh giá, bức xạ cực tím mạnh và lượng oxy thấp.
- Scleromochlus taylori: Loài bò sát tí hon của kỷ Trias, có họ hàng gần với Pterosaurs
Các nhà cổ sinh vật học đã tái tạo bộ xương chính xác đầu tiên của Scleromochlus taylori, một loài bò sát nhỏ sống trong kỷ Trias, khoảng 230 triệu năm trước.
- Tìm thấy hóa thạch bọ sát thủ 50 triệu năm tuổi
Hóa thạch hiếm được tìm thấy tại Colorado cho thấy bọ sát thủ vằn xuất hiện sớm hơn 25 triệu năm so với những gì giới khoa học từng nghĩ.
- Ecuador phát hiện đàn con mới nở của kỳ nhông hồng cực quý hiếm
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy dấu hiệu của sự sinh sản và phát triển của kỳ nhông hồng Nam Mỹ kể từ khi loài này được phát hiện cách đây vài thập niên và có nguy cơ tuyệt chủng.