loài linh trưởng
- Phát hiện hóa thạch tổ tiên chung của con người và các loài linh trưởng hiện đại Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện hóa thạch tổ tiên của con người có tuổi thọ 47 triệu năm. Được khai quật tại Messel Pit, Đức, hóa thạch này được đặt tên là Darwinius masillae có tuổi thọ nhiều hơn gấp 20 lần so với hầu hết các hóa thạch tạo nên quá trình tiến hóa của con người.
- Tại sao loài linh trưởng vẫn còn tồn tại chứ không tiến hóa hết thành con người? Xuyên suốt lịch sử sự sống, đã có nhiều loài sinh vật tiến hóa từ một loài khác, thay thế hoàn toàn giống loài ban đầu.
- Não người mang tế bào miễn dịch giúp ta tách biệt khỏi loài linh trưởng, nhưng đồng thời cũng là điểm yếu Loại tế bào miễn dịch chỉ có trên người tồn tại xuyên suốt quá trình phát triển của một cá thể, vẫn hiện hữu ngay cả khi người đã bước vào tuổi trưởng thành.
- Loài linh trưởng đầu tiên biết đặt tên và gọi nhau bằng tên riêng, còn có cả tiếng địa phương như con người Trong thế giới tự nhiên, việc đặt tên và gọi nhau bằng tên riêng vốn được xem là đặc quyền của loài người.
- Con quạ biết suy luận như người để đưa ra quyết định Trí thông minh vốn chỉ có ở người và các loài linh trưởng bất ngờ được tìm thấy ở quạ.
- Tình yêu khiến trẻ thông minh hơn Vì lý do lạ lùng nào dó, luôn cần nhắc nhở rằng loài linh trưởng như chúng ta rất cần đến sự chăm sóc quan tâm.
- Hàng chục họ hàng của người sắp biến mất Vooc Cát Bà và vượn mào đen phương Đông của Việt Nam nằm trong danh sách 25 loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng.
- Loài Bonobo rất gần gũi với con người Các nhà khoa học đã khám phá nhiều điều thú vị về loài linh trưởng Bonobo, vốn là họ hàng gần gũi nhất của con người.
- Thú vật cũng thích kết bạn Voi, cá heo, loài linh trưởng và đến nay là dơi đều có khuynh hướng thiết lập những mối quan hệ bạn bè như con người.
- Văn hóa trong thế giới khỉ Nghiên cứu về loài khỉ Vervet hoang dã tại Nam Phi cho thấy rằng loài linh trưởng cũng biết cách hội nhập và thích ứng văn hóa.