loài thằn lằn
- Thằn lằn khổng lồ ăn thịt hoành hành ở Nam Mỹ Loài thằn lằn khổng lồ ăn thịt Tegu có thể sẽ mở rộng môi trường sống của chúng ra cả một khu vực rộng lớn.
- Thằn lằn đứt đuôi rồi mọc lại: Khả năng khiến nhân loại phải ghen tị này hóa ra là sự đánh đổi cực lớn Các loài thằn lằn có thể mọc lại đuôi, thậm chí là tứ chi. Nhưng khả năng đó không vô hạn.
- Phát hiện hóa thạch “rồng sắt” 96 triệu năm tuổi, hàm răng sắc như dao cạo ở Úc Các nhà khảo cổ học đào được bộ xương hóa thạch 96 triệu năm tuổi của một loài thằn lằn bay trong một trại chăn cừu ở Úc.
- Cận cảnh thằn lằn đính cườm tự nhiên lớn nhất thế giới Những nốt sần nổi trên da của loài thằn lằn Heloderma charlesbogerti đặc hữu ở đông nam Guatemala trông giống như cả cơ thể chúng được đính cườm.
- Hóa thạch 66 triệu năm tuổi tiết lộ quái vật biển mới Các nhà cổ sinh vật học phát hiện hóa thạch củamột loài thằn lằn biển khổng lồ có mõm giống cá sấu trong kỷ Phấn trắng.
- Tắc kè hoa có thể đổi màu khi ngủ? Đây là loài bò sát thực sự đặc biệt với một loạt các tính năng khiến chúng khác biệt so với tất cả các loài thằn lằn khác.
- Tìm thấy hổ phách lưu giữ xác thằn lằn 110 triệu năm Khối hổ phách mang đến cơ hội hiếm cho các chuyên gia nghiên cứu bộ xương, lớp vảy, thậm chí mí mắt của loài thằn lằn cổ đại.
- Tìm thấy hóa thạch thằn lằn bay kỳ dị có gần 500 chiếc răng Bộ xương hoàn chỉnh của một loài thằn lằn bay kì dị sống cách đây 152 triệu năm bất ngờ được các nhà khoa học phát hiện.
- Cách thằn lằn nước thích nghi để sống sót trước kẻ săn mồi Cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài thằn lằn này thực ra là cách để chúng sống sót trước những kẻ săn mồi khát máu.
- Thằn lằn dạo chơi trên mặt nước Loại thằn lằn hai mào có tên khoa học là Basiliscus Plumiofrons hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng sống trên cây và các bụi rậm gần rìa sông, đầm lầy, loại thằn lằn này thuộc họ nhà giông túi (bisilisk)