loài thằn lằn
- Loài thằn lằn mới trong bụng khủng long 4 cánh hóa thạch 125 triệu năm Xác thằn lằn nguyên vẹn trong hóa thạch tìm thấy ở Liêu Ninh, Trung Quốc, hé lộ thói quen nuốt chửng con mồi của khủng long 4 cánh cổ đại.
- Phát hiện loài thằn lằn cá "nửa hải cẩu nửa nòng nọc" Hóa thạch 248 triệu năm tuổi của loài Cartorhynchus lenticarpus tiết lộ những đặc điểm chưa từng thấy ở ngư long hay thằn lằn cá (Ichthyosaur).
- Rhamphorhynchus: Loài thằn lằn bay "tí hon" sở hữu hàm răng của tử thần Rhamphorhynchus, là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura, chúng sở hữu răng giống kim khâu và hướng về phía trước.
- Loài thằn lằn tiến hóa dị thường để thở dưới mặt nước Là động vật trên cạn, song nhiều loài sinh vật đã tiến hóa một cách thông minh để có thể thích nghi trong môi trường nước.
- Loài thằn lằn kỳ lạ có thể đổi giới tính trong bụng mẹ Khi nằm trong bụng mẹ, thằn lằn bóng đốm cái có khả năng chuyển giới và chào đời với cơ thể của con đực do nhiệt độ.
- Loài thằn lằn chuyên ăn nhện góa phụ đen kịch độc Thằn lằn cá sấu ở Nam California ăn nhện góa phụ đen và dường như tiến hóa miễn dịch đối với nọc độc của chúng.
- Phát hiện hóa thạch loài thằn lằn bay mới có tuổi đời khoảng 100 triệu năm Với sải cánh dài khoảng 4,6m, Haliskia peterseni có thể là loài săn mồi đáng sợ vào khoảng 100 triệu năm trước, thời điểm phần lớn khu vực Trung Tây bang Queensland chìm dưới nước biển.
- Hóa thạch làm sáng tỏ lịch sử của loài thằn lằn bay cổ đại Khoảng 147 triệu năm trước, trên bầu trời xứ Bavaria, loài bò sát bay cổ đại pterosaur với sải cánh khoảng 2 mét.
- Phát hiện loài thằn lằn khổng lồ ăn cỏ mới sống cách đây hơn 200 triệu năm Hoá thạch mới phát hiện tại Ba Lan là bằng chứng cho thấy khủng long không phải là loài động vật ăn cỏ lớn nhất tồn tại trong Kỷ Trias.
- Loài thằn lằn siêu dị: Giống giun mọc tay, cả đời chui lủi trong lòng đất mà không sợ đói Trừ phi bị nước mưa làm ngập hang, chúng sẽ không bao giờ mạo hiểm bò lên trên mặt đất.