màng nano hybrid
- Bị quật ngã, trâu rừng tung cú móc sườn đoạt mạng sư tử Bị 4 con sư tử tấn công rồi quật ngã, trâu rừng dũng mãnh vẫn tung ra cú móc sườn khiến một con sư tử trọng thương và phải bỏ mạng.
- Tại sao nước đá là thể rắn nhưng lại nổi? Chúng ta thường biết có 3 trạng thái của vật chất gồm rắn, lỏng và khí, các nguyên tử trong chất rắn dày đặc hơn chất lỏng và các nguyên tử trong chất lỏng lại dày đặc hơn chất khí.
- Không nên "kiêng" có bầu sau khi sảy thai Trong các hướng dẫn y tế từ trước đến nay, những sản phụ bị sảy thai thường được khuyến cáo chỉ nên có bầu trở lại sau ít nhất 6 tháng. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây của trường Đại học Aberdeen (Anh) đối với 30.000 phụ nữ lại cho kết quả ngược lại.
- 15 loại quả ở Việt Nam lọt vào danh sách 28 quả kỳ lạ nhất thế giới Trang Elite Readers đã "lùng sục" và tổng hợp 28 loại quả kỳ lạ nhất thế giới và thật bất ngờ khi tới 15 loại quả có mặt ở Việt Nam.
- Nước muối có thể tạo ra lượng điện năng gấp 1.000 lần pin Mặt Trời Ta hoàn toàn có thể tạo ra năng lượng từ sự khác biệt giữa nước mặn và nước ngọt. Khi nước mặn và nước ngọt được chia tách ra bởi một màng ngăn một số loại ion nhất định, có một lực đẩy nước ngọt vào nước mặn.
- Rắn hổ mang chúa phi thân tấn công 2 thanh niên đi xe đạp Thấy con rắn hổ mang chúa lao vào xe, hai thanh niên sợ hãi lập tức vứt lại chiếc xe đạp rồi bỏ chạy.
- Phụ nữ mang thai có nên ăn lạc? Lạc và hạt cây có tỷ lệ gây dị ứng thấp hơn ở những trẻ mà mẹ của chúng ăn các thực phẩm này trong thai kỳ, một nghiên cứu mới phát hiện cho biết.
- Nơi sâu nhất của đại dương Các nhà khoa học Mỹ đã vẽ được bản đồ khu vực sâu nhất ở đại dương, chi tiết hơn so với những bản đồ trước đây. Đó là vực Mariana ở phía tây Thái Bình Dương dài khoảng 2500km và sâu 10.994m.
- Video: Những bí ẩn về loài rắn hổ mang chúa Chúng được gọi lùa vua của các loài rắn vì khả năng săn mồi cự phách, riêng nọc độc của chúng có thể giết chết con người chỉ trong một thời gian ngắn.
- Rắn hổ mang chúa - Loài rắn có nọc đọc lớn nhất thế giới Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) loài rắn có nọc độc lớn nhất thế giới, được tìm thấy chủ yếu trong các khu rừng từ Ấn Độ qua Đông Nam Á đến Philippines và Indonesia.