- Người xưa “đối phó” với trăng máu thế nào?
Nguyệt thực đỏ hay còn gọi là mặt trăng máu là hiện tượng tự nhiên xảy ra do ánh sáng nảy ra từ bề mặt Mặt trăng bị khúc xạ khi xuyên qua khí quyển trái đất và biến Mặt trăng thành màu đỏ rực. Tuy nhiên, từ trước đến nay nó bị phủ lên mình một tấm màn kỳ bí với nhiều sắc thái mờ ảo bởi các tín ngưỡng khác nhau trên khắp các vùng miền.
- Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Valentine Đen 14/4, lễ tình nhân của hội FA
Màu đen thường gợi cho người ta những suy nghĩ không tốt, vì màu sắc này chứa đựng sự bí ẩn và u ám. Thế nhưng Valentine Đen (14/4) lại là ngày được nhiều bạn trẻ Hàn Quốc kỉ niệm hàng năm.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ?
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Video: Hổ và sư tử quyết chiến ác liệt
Hổ và sư tử, ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú luôn là đề tài, chủ đề thảo luận “nóng hổi”.
- Bí ẩn hai viên gạch bằng vàng nặng 15kg tìm thấy trong mộ danh thần nổi tiếng
Hai khối vàng to bằng viên gạch nặng 15kg được tìm thấy trong mộ danh thần nổi tiếng mang trong mình bí ẩn đằng sau khiến tất cả mọi người tại đó đều tò mò, hiếu kỳ thậm chí trầm hẳn xuống.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.