mây khí
- Cận cảnh ngôi sao giẫy chết Các nhà thiên văn học châu Âu vừa công bố hình ảnh của một ngôi sao cách Trái đất 3.300 năm ánh sáng, đang tỏa ra ánh sáng rực rỡ cuối cùng trước khi biến mất vĩnh viễn.
- Lộ diện thiên hà "xuyên không" từ nơi vũ trụ bắt đầu Kính viễn vọng không gian James Webb vừa chụp được một trong những hình ảnh khó tin nhất về thế giới thiên hà 13,1 tỉ năm trước.
- Sự sống bắt đầu cách địa cầu 450 năm ánh sáng? Các nhà khoa học Mỹ đã có phát hiện bất ngờ giữa chòm sao Kim Ngưu, có thể giải thích cách mà sự sống hình thành trong vũ trụ.
- Công bố bản đồ Ngân Hà mới 187 triệu điểm ảnh Nhóm nghiên cứu thuộc Đài quan sát Nam Âu (ESO) vẽ một bản đồ hoàn toàn mới về Ngân Hà, lớn gấp 4 lần mọi bản đồ trước đây với 187 triệu điểm ảnh.
- Những "quái vật" lớn nhất vũ trụ được sinh ra như thế nào? Các lỗ đen siêu lớn có thể được hình thành từ những đám mây khí khổng lồ bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn mà không cần vụ nổ sao nào.
- Cấu trúc lớn nhất vũ trụ chứa vừa 1.600 dải Ngân hà Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản tìm thấy đám mây khí được xem là lớn nhất trong vũ trụ thuở sơ khai cách đây 11,5 tỷ năm với đường kính 160 triệu năm ánh sáng.
- Các nhà khoa học phát hiện đại dương trên sao Diêm Vương (Dân trí) - Phát hiện này làm rộ lên những phỏng đoán về sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
- Bí ẩn những hành tinh có một "mẹ" từ thiên hà khác Sự hỗn độn bí ẩn của thiên hà Milky Way chứa trái đất đã được giải mã, hé lộ những luồng khí xa lạ đã bị Milky Way quyến rũ về, để rồi góp phần sinh ra nhiều ngôi sao và hành tinh.
- Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất Kính thiên văn không gian Hubble của Mỹ và châu Âu phát hiện đám mây khí còn sót lại của vụ nổ sao siêu lớn trong chòm sao Dorado, nơi cách địa cầu 150.000 năm ánh sáng. Các nhà khoa học gọi nó là SNR 0519, NASA cho biết.
- Mắt xanh khổng lồ sáng rực trong vũ trụ Tinh vân có hình dạng giống con mắt khổng lồ, mặt trời phun vật chất vào không gian xung quanh là những cảnh tượng thiên văn đáng nhớ trong tuần.