mêtan
- Khủng long làm nóng Trái đất? Những con khủng long khổng lồ có thể đã làm nóng hành tinh của chúng ta bằng sự đầy hơi của mình - các nhà nghiên cứu vừa cho hay. Các nhà khoa học Anh đã tính toán khí methane thải ra của những con khủng long có kiểu chân thằn lằn, bao gồm loài đã được biết tới có tên Brontosaurus.
- Mô hình máy tính mới về Mặt trăng Titan Titan, mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ, là một thế giới xa lạ và hấp dẫn bao phủ trong bầu khí quyển dày đặc khí mêtan. Với nhiệt độ bề mặt trung bình là -185ºC và đường kính nhỏ hơn phân nửa Trái đất, Mặt trăng Titan khoe những đám mây và sương mêtan cùng những trận mưa bão và nhiều hồ mêtan lỏng.
- Loài giun đa dạng nhất dưới đáy đại dương Với hơn 10.000 loài khác nhau dưới đáy đại dương, giun nhiều tơ trở thành nhà vô địch về sự đa dạng loài. Loài sinh vật lạ này đã sống sót qua những cuộc đại tuyệt chủng lớn nhất hành tinh.
- Hồ sủi bọt, bốc cháy phừng phừng ở Bắc Cực NASA đang sử dụng ảnh vệ tinh để nghiên cứu hiện tượng sủi bọt bất thường ở các vùng hồ tại Alaska, Mỹ, hậu quả từ biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Băng tan sẽ giải phóng hàng trăm triệu tấn khí metan Nhóm các nhà nghiên cứu Nga, dẫn đầu bởi Tiến sĩ Igor Semiletov, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đã tiến hành khảo sát trên diện rộng khu vực đáy biển thềm lục địa ven biển Bắc Băng Dương đã phát hiện ra: các luồng khí mê-tan (một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn gấp 20 lần so với khí CO2) đang sủi bọt trên nhiều khu vực bề mặt c
- Trầm tích mêtan không góp phần thay đổi khí hậu? Trầm tích mêtan không góp phần thay đổi khí hậu? Chính khí mêtan từ đầm lầy làm Trái đất nóng lên xưa kia.
- Đo khí metan thải ra từ bò Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Bristol phối hợp Trung tâm Nghiên cứu đồng cỏ và động vật Taegasc tại Ixraen đã tìm ra phương pháp mới giúp đo lượng khí mêtan thải ra từ bò và các loài động vật nhai lại khác.
- Phát hiện một lỗ rò khí mêtan khổng lồ ở Bắc cực Một lượng lớn khí mêtan đang rò rỉ từ một lỗ hổng khổng lồ vừa được phát hiện ở phía dưới những khối băng vĩnh cửu ở Bắc Băng dương.
- Vi khuẩn metan có thể sống sót dưới điều kiện môi trường của sao Hỏa Một nghiên cứu mới phát hiện thấy vi khuẩn metan – một trong số những sinh vật đơn giản và cổ nhất trên Trái đất – có thể sống trên Sao Hỏa.
- NASA phát hiện khí methane, dấu hiệu của sự sống trên sao Hỏa Sao Hỏa đang phát ra lượng lớn một loại khí có thể là dấu hiệu của sự sống của vi khuẩn trên hành tinh này.