- Phát hiện ngôi mộ cổ có niên đại khoảng 3.500 năm
Ngày 22.1, Bảo tàng lịch sử Việt Nam phối hợp với tỉnh Phú Thọ tiến hành khai quật lần thứ 6 di chỉ xóm Rền (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) đã phát hiện một ngôi mộ táng và nhiều đồ gốm, đồ đá có giá trị... Trong đó, quan trọng nhất, đoàn khảo cổ đã phát hiện mộ táng trong hố thám sát ở độ sâu 120 cm.
- Xương người khổng lồ được khai quật
Mùa xuân năm 1983, tại một nghĩa địa lớn gần thị trấn Zeest thuộc bang Westbatlia - Đức, các nhà khảo cổ phát hiện được khoảng 2000 bộ hài cốt, bình quân thân cao 2,3m và mộ táng của một vị thống soái quân đội, ông cao tới 3m.
- Kinh đô Văn Lang lộ diện tại di tích Làng Cả
Cuộc khai quật Làng Cả vừa kết thúc sau 2 tháng. Thêm 22 mộ táng thuộc thời kỳ Hùng Vương được phát hiện đã khẳng định nơi đây là một trung tâm chính trị kinh tế lớn bậc nhất của nước ta thời dựng nước.
- Làm quan tài bằng composit để giảm ô nhiễm môi trường
Một cán bộ trẻ Tỉnh ủy Cà Mau nêu đề xuất khắc phục ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn Cà Mau và các tỉnh miệt vườn Nam Bộ do các mộ táng quá gần khu dân cư gây ra.
- Tan hoang di chỉ khảo cổ Làng Vạc
Di chỉ Làng Vạc (xã Nghĩa Hòa, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) là nơi phát hiện nhiều mộ táng nhất trong số hàng chục di chỉ khảo cổ về văn hóa Đông Sơn ở nước ta. Nhưng từ đầu tháng 3 đến nay, di chỉ này đang tan hoang vì nạn đào bới tìm cổ vật.
- Bùng nổ nhiên liệu sinh học và vấn đề thiếu lương thực trên thế giới
Trước tình hình giá dầu mỏ tăng cao trong khi trữ lượng thì có hạn, nhiên liệu sinh học nổi lên như một nguồn năng lượng thay thế lý tưởng, đồng thời đáp ứng được mục tiêu bảo vệ môi trường. Trong khi đó, sử dụng cây trồng
- Bí ẩn đại mộ thủy tổ 18 đời của Tần Thủy Hoàng
Cho đến nay, đại mộ Tần Công số 1 là ngôi mộ giữ nhiều kỷ lục nhất ở Trung Quốc: Cổ mộ có diện tích lớn nhất: 5.334m2; cổ mộ có nhiều người bị tuẫn táng (chôn theo) nhất từ đời Tây Chu: 186 người; có mộ bia bằng gỗ sớm nhất và khánh đá khắc chữ (minh văn) sớm nhất trong lịch sử mộ táng Trung Hoa.