mảnh vụn

  • “Quá tải” rác vũ trụ “Quá tải” rác vũ trụ
    Các nhà khoa học Mỹ báo động hiện có một lượng rác vũ trụ khổng lồ trên quỹ đạo Trái đất, bao gồm 22.000 mảnh vỡ, những đám mây mảnh vụn nhỏ, tên lửa đẩy và vệ tinh cũ... có thể quan sát được từ Trái đất.
  • Vệ tinh NASA gây hại, Mỹ phải bồi thường Vệ tinh NASA gây hại, Mỹ phải bồi thường
    Quốc gia nào có mảnh vụn vệ tinh của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) rơi và gây hại rạng sáng nay (24-9 giờ Hà Nội), có thể sẽ được Chính phủ Mỹ bồi thường theo luật quốc tế, theo hãng tin Pháp AFP.
  • Siêu giấy dán tường chống... bom Siêu giấy dán tường chống... bom
    Các vụ nổ bom có thể tạo ra những mảnh vụn nguy hiểm chết người, cũng như khiến tòa nhà đổ sụp vì sóng va chạm. Tuy nhiên, quân đội Mỹ đã tìm ra cách chế tạo một loại giấy dán tường siêu chắc, có thể bảo vệ các binh sĩ trước những vụ nổ bom.
  • Bộ đồ phi hành gia bảo vệ con người như thế nào? Bộ đồ phi hành gia bảo vệ con người như thế nào?
    Không chỉ có khả năng cung cấp oxy, điều hòa thân nhiệt hay thậm chí hỗ trợ điều kiện vệ sinh sẵn có, những bộ đồ phi hành gia còn kiêm chức năng bảo vệ trước những mảnh vụn bay quanh Trái Đất.
  • 5 mẹo dọn sạch thủy tinh vỡ an toàn, không dùng chổi 5 mẹo dọn sạch thủy tinh vỡ an toàn, không dùng chổi
    Việc thu dọn các mảnh thủy tinh vỡ đòi hỏi bạn phải thật kỹ lưỡng. Và để đủ kỹ lưỡng, đôi khi bạn cần phải tháo vát. Bạn có thể sẽ muốn cân nhắc các phương pháp khác thay vì dùng chổi để dọn bởi những mảnh vụn nhỏ sẽ mắc vào lông chổi, gây nguy hiểm cho lần quét tiếp theo.
  • Núi lửa lớn nhất thế giới phun trào sau 40 năm ngủ yên Núi lửa lớn nhất thế giới phun trào sau 40 năm ngủ yên
    Mauna Loa, núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới ở Hawaii, Mỹ đã bắt đầu phun trào lần đầu tiên sau gần 40 năm, khiến tro và các mảnh vụn núi lửa rơi xuống các khu vực gần đó.
  • Khoa học sắp có thể dọn rác vũ trụ từ mặt đất bằng tia laser Khoa học sắp có thể dọn rác vũ trụ từ mặt đất bằng tia laser
    Các nhà nghiên cứu sẽ bắn tia laser vào các mảnh vỡ để làm chúng chậm lại. Tốc độ giảm sẽ khiến quỹ đạo di chuyển của các mảnh vụn giảm xuống cho tới khi đi vào bầu khí quyển Trái đất và bốc cháy.
  • Lý thuyết mới về sự hình thành Mặt trăng Lý thuyết mới về sự hình thành Mặt trăng
    Bạn đã bao giờ nhìn lên Mặt trăng và tự hỏi, "quả cầu tráng lệ" kia đến từ đâu chưa? Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đã đưa ra lý thuyết về việc Mặt trăng hình thành từ những mảnh vụn còn sót lại từ một vụ va chạm giữa Trái đất non trẻ và một thiên thể rắn có kích thước tương đương sao Hỏa.