- Hóa thạch muỗi 46 triệu năm tuổi
Các nhà khoa học mới đây phát hiện hóa thạch của loài muỗi hút máu có từ cách đây 46 triệu năm trong một phiến đất sét ở phía tây bắc Montana, Mỹ.
- Phát hiện loài khủng long cổ xưa nhất?
Bộ xương có thể thuộc về loài khủng long cổ xưa nhất, hoặc là loài có họ hàng gần nhất với các loài khủng long đã được phát hiện cho đến ngày này, theo các nhà khoa học thuộc Đại học Washington (Mỹ).
- Lý do Trái Đất trải qua kỳ Băng hà sau mỗi 100.000 năm
Lượng carbon dioxide bị đại dương hấp thụ đóng vai trò quan trọng khiến kỷ Băng hà trên Trái Đất xảy ra theo chu kỳ 100.000 năm.
- Tìm thấy mẫu hóa thạch bị mất của Darwin
Tiến sĩ Howard Falcon-Lang, nhà khảo cổ học thuộc Đại học Luân Đôn, cho biết ông tình cờ tìm được những hộp kính lưu giữ các mẫu hóa thạch trong một tủ lưu trữ bị bỏ quên trong một góc ở Viện địa chất học Anh (Thuộc Cơ quan khảo sát địa chất Anh). Theo ông, bộ sưu tập gồm “những kho báu thực sự đối với khoa học hiện đại".
- Cận cảnh hóa thạch cá sấu, voi, chim khổng lồ thời tiền sử
Hóa thạch cá sấu lớn hơn xe buýt, voi răng mấu nặng 6 tấn hay hộp sọ của loài chim khổng lồ... mới được khai quật ở Venezuela.
- Phát hiện gây sốc về ổ khủng long và "khủng long bảo mẫu"
Dưới một phiến đá rộng, người ta tìm thấy hóa thạch của 24 bộ xương khủng long con và hộp sọ của một con khủng long lớn hơn.
- Khám phá loài thằn lằn cá đã tuyệt chủng cách đây 25 năm
Loài thằn lằn cá là một loài bò sát biển khổng lồ giống cá heo sinh sống ở biển cách đây 248 triệu năm trước và tuyệt chủng cách đây 25 triệu năm.