mẫu vật
- Tàu Curiosity khoan mũi thứ hai trên sao Hỏa Tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa thực hiện mũi khoan thứ hai vào bề mặt hành tinh đỏ để thu thập mẫu vật phục vụ việc phân tích tìm dấu vết của sự sống, UPI cho biết ngày 20/5.
- Video: Đi dạo trên sao Hỏa trong 167 giây Đoạn video dài 167 giây cho thấy tất cả 3.500 bức ảnh Mars Rover Spirit chụp được bằng chiếc camera gắn ở phía bên phải của nó.
- Giả tinh thể đoạt giải nobel và mẫu thiên thạch Theo công bố mới nhất, có vẻ như vật mẫu tự nhiên duy nhất về cấu trúc giả tinh thể (quasicrystal) là từ vũ trụ rơi xuống Trái đất. Nếu chính xác, phát hiện này sẽ làm thay đổi hoàn toàn hiểu biết của chúng ta về điều kiện cần và đủ để hình thành nên cấu trúc kỳ lạ này.
- Phát hiện một loài nhót mới ở Lâm Đồng Một loài thực vật mới thuộc họ nhót vừa được các nhà khoa học phát hiện tại Vườn Quốc gia Bì Doup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.
- "Cơn mưa thủy tinh" đổ xuống bãi biển Hiroshima Các nhà khoa học đã tìm cách giải thích cho những mẩu thủy tinh kỳ lạ hình giọt nước xuất hiện khắp các bãi biển xung quanh thành phố Hiroshima (Nhật Bản).
- Trung Quốc trở thành nước thứ 2 sau Mỹ cắm cờ trên Mặt trăng Trung Quốc đã trở thành nước thứ 2 trên thế giới cắm được quốc kỳ trên Mặt trăng, hơn 50 năm sau khi Mỹ lần đầu tiên thực hiện kỳ tích này.
- Vì sao không thể đưa đất trên sao Hỏa về Trái đất? Vào ngày 4/7/1997, sứ mệnh Pathfinder của NASA đã đưa tàu thám hiểm Sojourner vượt qua hành trình 120 triệu dặm, kéo dài 7 tháng, để đến Sao Hỏa. Đã gần 30 năm trôi qua, tại sao chúng ta vẫn chưa mang được những mẫu đất trên Sao Hỏa về Trái Đất?
- Tàu thám hiểm Perseverance đã lấy được mẫu đất đá trên sao Hỏa Tàu thám hiểm Perseverance của Cơ quan Hàng không v trụ Mỹ (NASA) đã thu thập được mẫu đất đá trên Sao Hỏa để đưa trở lại Trái Đất phục vụ công tác nghiên cứu.
- Mẫu vật cách Trái đất 340 triệu km tiết lộ những bí ẩn về nguồn gốc sự sống Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất là gì? Liệu sự sống có bắt nguồn từ chính hành tinh này hay từ những nơi xa xôi trong vũ trụ?
- Mẫu vật duy nhất của khoáng chất hiếm nhất Trái đất Mẫu vật duy nhất của kyawthuite chỉ nặng 0,3 gram, được tìm thấy tại Myanmar và hiện nằm trong Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Los Angeles.