- <i>“Nhuộm màu”</i> virus để theo dõi chúng trong cơ thể
Các nhà sinh học đến từ Áo và Singapore đã phát triển một kỹ thuật độc đáo, đánh dấu bước phát triển mới trong mối quan hệ giữa sinh học và nghệ thuật. Các nhà nghiên cứu cho biết, họ đã có thể phủ lên, hoặc nhuộm màu các
- Vai trò của ông bà trong gia đình
Khảo sát toàn quốc đầu tiên về mối quan hệ giữa thanh thiếu niên với ông bà cho thấy ông bà tham gia vào quá trình nuôi nấng cháu có thể đóng góp vào sự hạnh phúc và khỏe mạnh của cháu.
- Nghiên cứu dân số bằng nhiễm sắc thể X
Khoa di truyền học thuộc đại học Leicester rất nổi tiếng với các nghiên cứu về dân số loài người bằng cách sử dụng nhiễm sắc thể Y, trong đó bao gồm mối quan hệ giữa họ của người đàn ông và nhiễm sắc thể Y cũng như hiểu biết của họ về sự định cư của người Viking tại tây bắc nước Anh.
- Khỉ đầu chó, <i>“gà trống nuôi con”</i>
Khi ở bên cạnh đứa con, những con khỉ đầu chó bố luôn giúp con chúng trưởng thành về giới tính nhanh hơn. Đó là kết luận ngạc nhiên về mối quan hệ cha con của các động vật linh trưởng trong một nghiên cứu đưa ra bởi CNRS.
- Tại sao ở men tế bào con lại khác mẹ
Mối quan hệ giữa mẹ và con có thể rất khó để hiểu rõ. Tại sao hai mẹ con lại có thể khác nhau đến vậy? Nghiên cứu của trường đại học Northwestern cho thấy làm thế nào điều này có thể xảy ra, và tất nhiên... trong tế bào men.
- Người cô đơn tìm thấy nguồn an ủi trong các nhân vật truyền hình
Đừng nghĩ rằng việc tìm đến các nhân vật trong “Mất tích” hay “Anh chị em” để thoát khỏi nỗi cô đơn chỉ là điều hoang tưởng – nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng những mối quan hệ ảo đó có thể giúp con người chống lại cô đơn và buồn chán.
- Quan hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với khỉ đầu chó
Những con khỉ đầu chó mà mẹ có mối quan hệ gần gũi đối với các con cái khác có khả năng sống sót đến tuổi trưởng thành cao hơn những con được nuôi dưỡng bởi khỉ mẹ ít có tính xã hội