mộ của lương sơn bá
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn? Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Những đám mây trăm tấn rơi trên trời xuống đất, bay cách đầu người 1m Những đám mây trên trời bỗng rơi xuống đất và bay là là chỉ cách đầu người dân chỉ 1 mét.
- Phụ nữ mê đàn ông gầy hay cơ bắp? Khổ người của nam giới có thể thuyết phục phái đẹp tin rằng, hệ gene của họ là hoàn hảo và đáng để kết đôi.
- Các loài vật hiếm trên bàn ăn của vua chúa thời xưa Đây là những đặc sản, sơn hào hải vị tới từ các miền quê đất Việt được đem dâng bậc vua chúa, hoàng đế thời xưa thưởng thức…
- 3 câu đố đơn giản mà một nửa thế giới không giải nổi Theo The Atlantic, hầu hết mọi người trên thế giới không biết quản lý tiền của mình như thế nào. Bằng chứng là họ không thể trả lời đúng ba câu hỏi đơn giản về tài chính dưới đây.
- Nguồn gốc của dầu mỏ Dầu mỏ là nguồn nhiên liệu hóa thạch vô cùng giá trị, phải mất hằng trăm triệu năm và phải trải qua rất nhiều quá trình thì những mỏ dầu mới được hình thành.
- Hãi hùng cách hiến tế 600 chiến mã trong lăng mộ vua Trung Hoa Trong lăng mộ Tề Cảnh Công, vua nước Tề thời Xuân Thu Chiến Quốc ở Trung Hoa, các nhà nghiên cứu từng tìm thấy hài cốt của 600 chiến mã.
- Cận cảnh cú bắn "sát thủ" của tôm súng lục Loài tôm súng lục săn mồi bằng cách dùng càng tạo ra một phát đạn bong bóng có thể giết chết đối phương.
- Tìm thấy mộ cổ nghìn năm của danh tướng trên sa mạc: Vì sao quan tài làm bằng giấy? Ngôi mộ cổ từ thời nhà Đường được tìm thấy vào năm 1973 tại Turpan, Tân Cương đã thu hút sự chú ý của giới khảo cổ trên thế giới.