-
Băng gạc mới giúp vết thương mau lành Viện Công nghệ môi trường (Viện KH-CN Việt Nam) đã bước đầu chế tạo thành công một loại băng gạc mới giúp vết thương mau lành. TS Huỳnh Thị Hà, Trung tâm Hợp tác KH-CN Việt - Nga (Viện Công nghệ môi trường), chủ nhiệm đề tài cho biết như trên vào ngày 14/3.
-
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than cácbon hóa Viện Công nghệ Môi trường - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm sử dụng than cácbon hóa làm giá thể sinh học cho hiệu quả xử lý rất cao.
-
Phát hiện voọc quý hiếm ở khu BTTN Pù Huống Tiếng kêu của loài voọc xám (trachypithecus phayrei crepusculus) quý giá có tên trong Sách đỏ thế giới và Sách đỏ Việt Nam đã được cán bộ của Khu BTTN Pù Huống (Nghệ An) phát hiện trong khi đi tuần tra và ghi âm lại để tiếp tục điều tra.
-
Biến bùn đỏ thành thép Các nhà khoa học Viện hóa học- Viện KH&CN Việt Nam đã thành công trong việc “biến” lượng lớn bùn đỏ thải ra trong quá trình làm giàu và khai thác alumin (nhôm) từ quặng Boxit để tạo ra thép, phụ gia xi măng, chất gia cố mặt đường…
-
Tìm thấy hố thiên thạch xưa nhất Trái đất Một hố thiên thạch xưa nhất, được hình thành trên Trái đất cách nay khoảng 3 tỉ năm, đã được phát hiện tại phía tây của hòn đảo Greenland. Nó được cho là xuất hiện sau cú va chạm của một tiểu hành tinh có đường kính 30km.
-
Ép trấu thành chất đốt chất lượng cao Tại khu vực điểm quy hoạch Ba Bến thuộc phường 2, thị xã Quảng Trị có trên 3 doanh nghiệp xay xát có công suất lớn (4000-5000 tấn trấu thải/năm) đã thải một khối lượng trấu rất lớn ra môi trường gây ô nhiễm nặng trên địa bàn thị xã cũng như gây lãng phí nguồn nguyên liệu từ trấu.
-
Tìm thấy hóa thạch 500 triệu năm họ hàng ốc sên Các hóa thạch của một loài sinh vật trông giống ốc sên, sống ở đáy biển cách đây 500 triệu năm, đã hé lộ ánh sáng về nguồn gốc của loài ốc sên, động vật có vỏ và các loài mực hiện đại.